5. Kết cấu của đồ án
2.4.2 Nguyên nhân chủ quan
Một là; trình độ của các cán bộ tín dụng tại chi nhánh BIDV Khánh Hòa không đồng đều
Việc xếp hạng tín dụng nội bộ dựa vào chỉ tiêu tài chính và phi tài phụ thuộc rất lớn vào khả năng đánh giá cũng như thu thập thông tin của người xếp hạng, năng lực, trình độ cũng như kinh nghiệm của người xếp hạng quyết định lớn đến chất lượng xếp hạng tín dụng. Hiện nay toàn bộ quá trình phân tích, thẩm định để xếp hạng tín dụng hầu hết do cán bộ tín dụng thực hiện mà trình độ của các cán bộ lại không đồng đều nên kết quả XHTD không cao.
Hai là; việc chấm điểm XHTD phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của CBTD
Thực tế việc XHTD khách hàng tại BIDV hầu hết do CBTD thực hiện, như vậy mỗi cán bộ tín dụng sẽ có ý kiến chủ quan về thu thập thông tin cũng như đánh giá khách hàng khác nhau. Vì vậy kết quả xếp hạng tín dụng sẽ đạt chất lượng không cao.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KHÁNH HÒA 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa
3.1.1 Định hướng phát triển chung của chi nhánh BIDV Khánh Hòa trong những năm tới những năm tới
Ban lãnh đạo chi nhánh BIDV Khánh Hòa định hướng chiến lược cho toàn chi nhánh là giữ vững và củng cố vị thế cao trong việc cung cấp tín dụng cho công cuộc xây dựng và phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo chủ trương của Đảng và nhà nước, mở rộng kinh doanh an toàn và hiệu quả, phát triển bền vững, áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, cung cấp các dịch vụ đa dạng và tiện ích cho mọi loại hình doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân. Nâng cao và duy trì khả năng sinh lời, phát triển nguồn lực để có sức mạnh cạnh tranh và thích ứng nhanh với những biến động của nền kinh tế, BIDV chi nhánh Khánh Hòa đặt ra những mục tiêu sau:
-Tập trung tái cơ cấu toàn diện các mặt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao
hiệu quả và duy trì chất lượng, chủ động kiểm soát rủi ro và tăng trưởng bền vững.
-Xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức, quản trị tăng cường năng lực
điều hành các cấp của BIDV Khánh Hòa.
- Nâng cao năng lực quản trị rủi ro, chủ động áp dụng và quản lí rủi ro theo
thông lệ, phù hợp với thực tiễn kinh doanh tại Việt Nam.
- Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn về dư nợ tín
dụng, huy động vốn và dịch vụ bán lẻ.
- Nâng cao năng lực khai thác ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, lực lượng chuyên gia, nâng cao năng suất lao động.
- Bảo vệ, duy trì và phát huy các giá trị cốt lõi, xây dựng văn hóa doanh
nghiệp và thương hiệu BIDV Khánh Hòa.
3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng và công tác xếp hạng tín dụng khách hàng tại chi nhánh BIDV Khánh Hòa tại chi nhánh BIDV Khánh Hòa
Định hướng hoạt động tín dụng
Mục tiêu của BIDV là chủ động kiểm soát tăng trưởng kết hợp với cơ cấu tín dụng nên nguyên tắc kiên trì thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng tài sản được tiếp tục áp dụng. Đạt mục tiêu cơ cấu tín dụng theo thông lệ, nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả kinh doanh và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh và tăng trưởng kinh tế đất nước. Các mục tiêu tín dụng cụ thể như sau:
Mức tăng trưởng tín dụng: Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng đáp ứng yêu cầu kiểm soát an toàn, tranh thủ thời cơ phát triển của nền kinh tế và yêu cầu cơ cấu lại tài sản của BIDV Khánh Hòa, định hướng tăng trưởng tín dụng bình quân 20% trong giai đoạn 2011 - 2015:
- Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu: Chi nhánh tiếp tục phân loại nợ và trích lập dự
phòng rủi ro theo yêu cầu điều 7 quyết định 493/2005 và 18/2007/QĐ - NHNN, kiểm soát chất lượng tín dụng, duy trì tỉ lệ nợ xấu ở mức thấp (nhỏ hơn 1%).
- Cơ cấu tín dụng: giảm quy mô tín dụng trung và dài hạn, tăng nợ ngắn hạn,
dự kiến nợ trung và dài hạn chiếm 30 - 35% tổng dư nợ
- Chi nhánh cũng chủ trương giảm đầu tư tập trung quá lớn vào một số
ngành, ưu tiên đầu tư vào một số ngành được đánh giá là tiềm năng và ít rủi ro.
Định hướng công tác xếp hạng tín dụng:
Trong những năm tới, ngân hàng BIDV chi nhánh Khánh Hoà sẽ áp dụng những chính sách cho vay thận trọng kết hợp với hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quá trình cho vay nhằm ngăn chặn nợ xấu phát sinh. Công tác xếp hạng tín dụng, quản lí tín dụng sẽ được thực hiện chi tiết đến từng ngành nghề kinh doanh, từng vùng, từng loại hình sản phẩm. Tuân thủ tuyệt đối quy trình, quy chế, nâng cao
chất lượng thông tín cho công tác xếp hạng tín dụng. Tiếp tục căn cứ vào kết quả xếp hạng tín dụng để ra quyết định cho vay với chủ trương: lựa chọn khách hàng loại A trở lên, kiên quyết không tăng thêm dư nợ đối với khách hàng loại BBB trở xuống. Thường xuyên nghiên cứu biến động kinh tế, môi trường kinh doanh để điều chỉnh các chỉ tiêu, cơ cấu điểm cho phù hợp điều kiện thực tiễn từng giai đoạn.
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa
3.2.1 Giải pháp định lượng: Xác định các chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến điểm xếp hạng tín dụng khách hàng điểm xếp hạng tín dụng khách hàng
Với mong muốn được phân tích, nghiên cứu sâu hơn về phương pháp xây dựng mô hình, tìm ra được các chỉ tiêu nào ảnh hưởng nhiều nhất trong bộ chỉ tiêu của mô hình để từ đó có thể dễ dàng hơn trong việc tái thẩm định kết quả xếp hạng từ các đơn vị.
Trong khuôn khổ hạn chế của đề tài nghiên cứu, tác giả sẽ tập trung vào việc xem xét bộ chỉ tiêu liên quan đến xếp hạng tín dụng cho Khối khách hàng doanh nghiệp, đây cũng là khối khách hàng chiếm tỷ trọng dư nợ đa số (theo số liệu năm 2014, dư nợ khối Khách hàng Doanh nghiệp chiếm 80.33% tổng dư nợ toàn ngân hàng) và có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh do kết quả xếp hạng ảnh hưởng đến mức lãi suất cho vay cũng như việc trích lập dự phòng rủi ro của mỗi khách hàng.
Trong mô hình xếp hạng, khối doanh nghiệp được chia thành 4 ngành nghề và 35 tiểu ngành. Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu bộ chỉ tiêu liên quan đến hai ngành nghề đang phát triển là công nghiệp và xây dựng.
Bảng 3.1: Tỷ trọng dư nợ phân theo ngành kinh tế trong XHTD của BIDV
Ngành kinh tế Tỷ trọng dư nợ theo ngành
Nông, lâm, ngư nghiệp 5.53%
Thương mại, dịch vụ 41.75%
Xây dựng 24.25%
Công nghiệp 28.47%
Để thuận tiện cho công tác thống kê, tác giả xin quy ước tên gọi các biến theo cùng nhóm chỉ tiêu ở bảng dưới:
Bảng 3.2: Bảng kí hiệu quy ước chỉ tiêu tài chính trong XHTD
STT
Chỉ tiêu Kí hiệu quy
ước Chỉ tiêu thanh khoản
1 Khả năng thanh toán hiện hành TT1
2 Khả năng thanh toán nhanh TT2
3 Khả năng thanh toán tức thời TT3
Chỉ tiêu hoạt động
4 Vòng quay vốn lưu động VC1
5 Vòng quay hàng tồn kho VC2
6 Vòng quay các khoản phải thu VC3
7 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định VC4
Chỉ tiêu đòn cân nợ
8 Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản CC1
9 Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu CC2
Chỉ tiêu thu nhập
10 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần TS1
11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh
thu thuần TS2
12 Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình
quân TS3
13 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân TS4
14 (Lợi nhuận trước thuế và Chi phí lãi vay)/
Bảng 3.3: Bảng kí hiệu quy ước chỉ tiêu phi tài chính trong XHTD
STT Diễn giải Kí hiệu quy ước
1 Khả năng trả nợ gốc trung dài hạn PTC0
2 Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của cán bộ
tín dụng PTC1
3 Lí lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp và kế
toán trưởng PTC2
4 Kinh nghiệm chuyên môn của người đứng đầu doanh
nghiệp PTC3
5 Học vấn của người đứng đầu doanh nghiệp PTC4
6 Năng lực điều hành của người đứng đầu doanh nghiệp
theo đánh giá của cán bộ tín dụng PTC5
7 Quan hệ của Ban lãnh đạo Doanh nghiệp với các cơ
quan hữu quan PTC6
8 Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo DN
với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTD PTC7
9 Môi trường kiểm soát nội bộ của DN theo đánh giá của
CBTD PTC8
10 Môi trường nhân sự nội bộ của DN theo đánh giá của
CBTD PTC9
11 Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh của DN trong từ 2 đến
5 năm tới PTC10
12 Lịch sử trả nợ của khách hàng trong 12 tháng qua PTC11
13 Số lần cơ cấu lại nợ trong 12 tháng qua PTC12
14 Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại trên tổng dư nợ tại thời
điểm đánh giá PTC13
15 Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại PTC14
16 Lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng PTC15
17 Tình hình cung cấp thông tin theo yêu cầu của BIDV
trong 12 tháng qua PTC16
18
Tỷ trọng doanh thu chuyển về BIDV trong 12 tháng qua so với tỷ trọng vốn của BIDV trong tổng số vốn được tài trợ của DN
PTC17
19 Mức độ sử dụng các dịch vụ của BIDV PTC18
20 Thời gian quan hệ tín dụng của BIDV PTC19
Việc cán bộ tái thẩm định tín dụng phải rà soát cả 54 chỉ tiêu xếp hạng của mỗi khách hàng là một công việc khá khó khăn vì hạn chế thông tin và gây mất thời gian. Do vậy, để giảm thiểu thời gian cho cán bộ đồng thời vẫn đảm bảo chất lượng trong nghiệp vụ chuyên môn, tác giả đề tài sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính thông qua phần mềm Eviews để xác định mối liên hệ phụ thuộc giữa Tổng điểm xếp hạng tín dụng của khách hàng với các điểm số của các chỉ tiêu trong hệ thống xếp
tháng qua
22 Định hướng quan hệ tín dụng với KH theo quan điểm
của CBTD PTC21
23 Triển vọng ngành PTC22
24 Khả năng gia nhập thị phần của DN theo đánh giá của
CBTD PTC23
25 Khả năng sản phẩm của DN bị thay thế bởi các” sản
phẩm khác” PTC24
26 Tính ổn định của nguồn nguyên liệu đầu vào PTC25
27 Các chính sách bảo hộ/ ưu đãi của nhà nước PTC26
28 Ảnh hưởng của các chính sách của các nước thị trường
xk chính PTC27
29 Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của DN
vào điều kiện tự nhiên PTC28
30 Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp PTC29
31 Sự phụ thuộc vào một số ít nhà tiêu dùng PTC30
32 Tốc độ tăng trưởng của doanh thu trong 3 năm gần đây PTC31
33 Tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận (sau thuế) trong 3 năm
gần đây PTC32
34 Số năm hoạt động trong ngành PTC33
35 Phạm vi hoạt động của DN PTC34
36 Uy tín của DN đối với người tiêu dùng PTC35
37 Mức độ bảo hiểm tài sản PTC36
38 Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự đến hoạt động
kinh doanh của DN 2 năm gần đây PTC37
39 Khả năng tiếp cận các nguồn vốn PTC38
hạng. Eviews phân tích mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y (kết quả tổng điểm của khách hàng) và các biến giải thích (là điểm số của mỗi chỉ tiêu trong hệ thống xếp hạng), từ đó xác định được các biến có ý nghĩa giải thích tốt cho mô hình xếp hạng thông qua việc thống kê các biến có chỉ số p-value < 5% khi xem xét mối tương quan của từng chỉ tiêu đối với kết quả chấm điểm hiện đã có từ mô hình, tìm kiếm một số biến giải thích trong số 54 biến có ảnh hưởng nhiều nhất đối với kết quả chấm điểm cuối cùng của mỗi khách hàng. Mô hình hồi quy sẽ được thiết lập như sau
Y= β0 + ∑inβi.Xi + u
Với Y:Tổng điểm Scoring của khách hàng β0: Hệ số chặn
βi: Hệ số góc
u: Yếu tố ngẫu nhiên
Thực hiện nghiên cứu
Thu thập số liệu:
Để ước lượng các tham số của mô hình, cần phải thu thập số liệu. Tác giả đã thu thập dữ liệu xếp hạng của 50 khách hàng ngẫu nhiên thuộc 2 ngành nghề Xây dựng và Công nghiệp, dữ liệu bao gồm kết quả chấm điểm và xếp hạng của các khách hàng (Scoring và Rating), điểm số của từng chỉ tiêu (chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính) để có thể tính toán ra kết quả chấm điểm đó. Dữ liệu thu thập về các khách hàng tại thời điểm 31/3/2015. Một số quy ước thống nhất trong bảng dữ liệu:
- Thang điểm được sử dụng cho mỗi chỉ tiêu là 100.
- Để việc thống kê được thuận tiện, quy ước ngành Xây dựng là 1, ngành
Công nghiệp là 0. Các chỉ tiêu có trong ngành Xây dựng nhưng không xuất hiện trong ngành Công nghiệp thì được coi là chấm điểm 0 trong xếp hạng của ngành Xây dựng và ngược lại.
- Scoring là tổng điểm xếp hạng của khách hàng được tính toán bằng tổng
tích số của trọng số mỗi chỉ tiêu nhân với mức điểm đánh giá cho mỗi chỉ tiêu đó.
- Rating là bậc xếp hạng của các khách hàng đã được đưa ra từ tổng điểm
3.2.1.2 Thực hiện các phân tích hồi quy ước lượng các tham số
Hàm hồi quy 1: Tương quan giữa các chỉ tiêu tài chính (nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán) với Scoring
Dependent Variable: SCORING Method: Least Squares Date: 05/28/15 Time: 14:40 Sample: 1 50
Included observations: 50
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
TT1 0.032633 0.037420 0.872080 0.3877
TT2 -0.012645 0.044104 -0.286719 0.7756
TT3 0.043310 0.032809 1.320088 0.1933
C 73.96734 2.759050 26.80899 0.0000
R-squared 0.064433 Mean dependent var 78.21107
Adjusted R-squared 0.003417 S.D. dependent var 4.476649
S.E. of regression 4.468994 Akaike info criterion 5.908822
Sum squared resid 918.7077 Schwarz criterion 6.061784
Log likelihood -143.7206 Hannan-Quinn criter. 5.967071
F-statistic 1.056006 Durbin-Watson stat 1.878628
Prob(F-statistic) 0.376983
Hàm hồi quy 1 cho thấy không có biến nào có khả năng giải thích biến Scoring ở mức ý nghĩa 1% và 5%
Hàm hồi quy 2: Tương quan giữa các chỉ tiêu tài chính (nhóm chỉ tiêu hoạt động) với Scoring
Dependent Variable: SCORING Method: Least Squares Date: 05/28/15 Time: 14:42 Sample: 1 50
Included observations: 50
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
VC1 0.045005 0.035143 1.280646 0.2069
VC2 0.013990 0.032936 0.424757 0.6730
VC3 0.054518 0.039697 1.373359 0.1764
HS 0.073417 0.024984 2.938631 0.0052
C 64.65773 4.457665 14.50484 0.0000
R-squared 0.232109 Mean dependent var 78.21107
Adjusted R-squared 0.163852 S.D. dependent var 4.476649
S.E. of regression 4.093498 Akaike info criterion 5.751316
Sum squared resid 754.0525 Schwarz criterion 5.942518
Log likelihood -138.7829 Hannan-Quinn criter. 5.824127
F-statistic 3.400524 Durbin-Watson stat 1.768974
Prob(F-statistic) 0.016338
Hàm hồi quy 2 cho thấy biến HS có khả năng giải thích biến Scoring với mức ý nghĩa 1% (p-value = 0.0052 < 0.05)
Hàm hồi quy 3: Tương quan giữa các chỉ tiêu tài chính (nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ ) với Scoring
Dependent Variable: SCORING Method: Least Squares
Date: 05/28/15 Time: 14:43 Sample: 1 50
Included observations: 50
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.