Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và khả năng hấp phụ asen của vật liệu trên cơ sở các bon (graphen oxit, graphen) (Trang 77 - 103)

Quá trình hấp phụ tiến hành ở pH = 4,5 - 5 với các nồng độ As(V) ban đầu khác nhau, phân tích hồi quy Ce /Qe và Ce đối với mô hình Langmuir và hồi quy lnQe và lnCe đối với mô hình Freundlich.

Mô hình Langmuir

Bảng 3.8. Nồng độ hấp phụ của các mẫu khảo sát

Co (mg/L) Ce – GOVS (mg/L) Ce - GO nhiệt/Fe3O4 (mg/L) Ce - GO VS/Fe3O4 (mg/L) Ce - GO khử N2H4 /Fe3O4 (mg/L M (g) V (L) 10 8,296 4,9 3,378 4,64 0,4 1 15 13,054 9,09 7,973 8,89 0,4 1 20 18,02 13,63 11,703 12,46 0,4 1 25 22,978 18,18 16,486 16,73 0,4 1 40 30,243 32,73 30,243 30,91 0,4 1

Qua đồ thị Hình 3.13 ta thấy mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mô tả tương đối chính xác sự hấp phụ As (V) trên vật liệu hấp phụ GOVS, GO VS/ Fe3O4, GO khử nhiệt/ Fe3O4 và GO khử N2H4/ Fe3O4 thông qua hệ số tương quan của hai đại lượng Ce/Qe và Ce là R = 0,991; 0,990; 0,999 và 0,992. Từ phân tích hồi quy ta tính được các hệ số của phương trình Langmuir như sau:

(GOVS)

(GOVS/Fe3O4)

(GO khử nhiệt/Fe3O4)

(GO khử N2H4/Fe3O4)

Từ các phương trình trên ta tính được dung lượng hấp phụ cực đại Qmax lần lượt của các vật liệu GOVS, GO VS/ Fe3O4, GO khử nhiệt/ Fe3O4 và GO khử N2H4/ Fe3O4, tính toán được hằng số của mô hình Langmuir là KL = 0,022- 0,04 (L/mg) (Bảng 3.9), ngoài ra ta thấy dung lượng hấp phụ As(V) của vật liệu GOVS, GO khử nhiệt/ Fe3O4, GO VS/ Fe3O4 và GO khử N2H4/ Fe3O4 tương đối cao.

Bảng 3.9. Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir và Freundlich của

GO và G của As (V) Đẳng nhiệt GOVS GO VS/ Fe3O4 GO khử nhiệt/ Fe3O4 GO khử N2H4/ Fe3O4 Langmuir QMax (mg/g) 5,95 26,31 19,60 25,03 KL(L/mg) 3,61 3,18 2,94 5,4 R2 0,991 0,990 0,999 0,992 Freudlich 1/n 0,297 0,183 0,190 0,299 Kf[(mg/g)(mg/l)n] 2,22 12,85 9,330 8,45 R2 0,818 0,909 0,970 0,929

Để xác định quá trình hấp phụ As(V) bằng GO và G có phù hợp với dạng hấp phụ đơn lớp theo mô tả của mô hình Langmuir hay không, chúng tôi đánh giá mức độ phù hợp thông qua tham số cân bằng RL theo phương trình 3.1.

Tham số RL được tính như sau:

(3.1)

Dựa vào tham số RL theo bảng phân loại 3.10 để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hấp phụ Langmuir đối với GO và G

Bảng 3.10. Phân loại sự phù hợp của mô hình đẳng nhiệt bằng tham số RL

Giá trị RL Dạng mô hình đẳng nhiệt

RL> 1 Không phù hợp

RL= 1 Tuyến tính

0 < RL< 1 Phù hợp

Bảng 3.11. Giá trị tham số cân bằng RL của quá trình hấp phụ bằng GO và G Co (mg/L) 10 15 20 25 40 RL- GOVS 0,020 0,018 0,014 0,011 0,007 RL - GO VS/ Fe3O4 0,030 0,020 0,014 0,0124 0,008 RL - GO khử nhiệt/ Fe3O4 0,033 0,022 0,017 0,0134 0,0084 RL - GO khử N2H4/ Fe3O4 0,018 0,012 0,009 0,0074 0,005

Từ giá trị tham số RL tính toán được trình bày trong Bảng 3.11 và đồ thị hình 3.14, ta thấy giá trị này trong khoảng từ 0,005 – 0,033 đều nhỏ hơn 1 nên có thể xác định được mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir là phù hợp với quá trình hấp phụ As(V) bằng GO va G. Điều này cũng phù hợp với kết quả đã công bố trước đó [67, 75].

Mô hình Freundlich

Bảng 3.12. Sự phụ thuộc lnqe vào lnCe đối với mô hình Freundlich Co (mg/L) GOVS GO VS/ Fe3O4 GO khử nhiệt/ Fe3O4 GO khử N2H4/ Fe3O4 lnQe lnCe lnQe lnCe lnQe lnCe lnQe lnCe 10 0,526 0,753 1,219 0,529 1,105 0,690 1,127 0,667 15 0,629 0,919 1,245 0,902 1,170 0,960 1.184 0,949 20 0,687 1,116 1,317 1,068 1,202 1,134 1,275 1,096 25 0,694 1,256 1,328 1,217 1,231 1,260 1,315 1,223 40 0,703 1,361 1,387 1,481 1,259 1,515 1,357 1,490

Bảng 3.12 và đồ thị Hình 3.15 mô tả quá trình hấp phụ As(V) trên vật liệu hấp phụ theo mô hình đẳng nhiệt Freundlich. Các hệ số của phương trình Freundlich thu được từ quá trình hồi quy lnqe theo lnCe như sau:

lnqe = 0,279lnCe + 0,347 (GOVS)

lnqe = 0,183 lnCe + 1,109 (GO VS/ Fe3O4) lnqe = 0,190lnCe + 0,893 (GO khử nhiệt/ Fe3O4) lnqe = 0,299lnCe + 0,927 (GO khử N2H4/ Fe3O4) Đối chiếu với phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich:

logQe = logKf + 1

n *logCe

Ta tính được hằng số hấp phụ Freundlich Kf =2,22 – 12,85 (mg/g)(L/mg)1/n và giá trị hằng số 1/n = 0,190 – 0,299.

Từ kết quả trong Bảng 3.9 cho thấy hệ số xác định R2 của mô hình Langmuir tiến gần đến 1 hơn so với mô hình Freundlich. Như vậy, có thể xác định quá trình hấp phụ As(V) bằng vật liệu hấp phụ G và GO tuân theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir. Dung lượng hấp phụ Qmax đối với GOVS/ Fe3O4 là cao nhất (26,31 mg/g). Điều này giải thích do quá trình khử làm mất đi các nhóm chức chứa điện tích âm trên bề mặt nên làm giảm hiệu ứng đẩy và tăng hiệu ứng hút đối với gốc axit của As(V) mang điện tích âm.

Từ Bảng 3.9 ta thấy dung lượng hấp phụ As (V) tại pH= 4,5 của Fe3O4/GO là QMax = 25,64 mg/g các tài liệu cao hơn so các kết quả đã công bố trước đây [25, 22, 33]. Điều này có thể giải thích là do quá trình quá trình vi sóng đã làm giãn khoảng cách giữa các lớp cacbon làm các tâm Fe3+, Fe2+ dễ dàng hấp phụ lên các nhóm chức trên bề mặt GO [25], ngoài ra quá trình vi sóng cũng làm tăng độ xốp cũng làm tăng quá trình bóc tách lớp hơn so với phương pháp siêu âm do vậy làm tăng khả năng hấp phụ As(V) của vật liệu Fe3O4/GO.

Hình 3.16.Cơ chế hấp phụ As(V) lên trên vật liệu hấp phụ GO khá phù hợp tài liệu tham khảo

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN

- Đã tổng hợp thành công graphen oxit từ graphit tự nhiên bằng phương pháp

oxy hóa và tách lớp sử dụng kỹ thuật siêu âm và vi sóng.

- Đã tổng hợp thành công graphen từ graphit tự nhiên bằng phương pháp hóa học qua sản phẩm trung gian graphen oxit và khử nhiệt.

- Sản phẩm graphen oxit và graphen được đặc trưng bằng các phương pháp hóa lý hiện đại như: XRD, HR-TEM, FTIR, BET và XPS. Graphen oxit và graphen tổng hợp được có cấu trúc lớp (<10 lớp) có diện tích bề mặt 300 - 400m2/g.

- Fe3O4/GOVS có dung lượng hấp phụ cao đổi với As (V) tại pH=4,5. Quá trình hấp phụ As (V) trên Graphen oxit tuân theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại tương ứng là Qmax = 26,31 mg/g và cao hơn so với các kết quả đã công bố trước đây. Kết quả này mở ra triển vọng ứng dụng của Fe3O4/GO làm chất hấp phụ chọn lọc đối As trong quá trình xử lý nước nhiễm As.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ KHẢ NĂNG LOẠI BỎ ASEN TRONG NƯỚC CỦA GRAPHEN OXIT VÀ NANO COMPOSIT Fe3O4/GO

SYNTHESIS, CHARACTERIZATION AND ABILITY OF ARSENIC REMOVAL BY GRAPHENE OXIDE AND Fe3O4/GO NANOCOMPOSITE

Lê Hà Giang1, Hà Quang Ánh2, Nguyễn Kế Quang1, Ngô Tiến Quyết1, Ngô Quang Binh1, Đào Đức Cảnh1, Nguyễn Trung Kiên1, Đặng Tuyết phương1,Trần T. Kim Hoa1, Vũ Đình Ngọ2 và Vũ Anh Tuấn1

1 Viện hoá học- Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam 18- Hoàng Quốc Việt, Hà Nội

2 Đại học Công nghiệp Việt Trì, Tiên Cát- Lâm Thao, Phú Thọ

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Vũ Đình Cự, Từ Học. NXB khoa học kĩ thuật.

2. Huỳnh Thị Mỹ Hoa (2010), Chế tạo và khảo sát tính chất đặc trưng của graphene, luận văn thạc sĩ, thành phố Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Hữu Phú (1998), Giáo trình hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu và vô cơ mao quản, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

4. Phạm Thị Thơm (2012), Phân tích Asen trong quá trình xử lý nước bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, luận văn thạc sĩ khoa học.

5. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hoá học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

6. Abhijit G., Surbhi S., Pagona P., Jeremy H., (2011), "Probing the Thermal Deoxygenation of Graphene Oxide Using High-Resolution In Situ X-ray- Based Spectroscopies ", J. Phys. Chem. C, 115 (34), pp 17009–17019.

7. Anthony, John W., Bideaux, Richard A, Bladh, Kenneth W. and Nichols, Monte C., ed. (1990). "Graphite". Handbook of Mineralogy (PDF). I (Elements, Sulfides, Sulfosalts). Chantilly, VA, US: Mineralogical Society of America. ISBN 0962209708.

8. Asenic Contamination in Asia,(2005), "A world bank and water and sanitation program repor".

9. Ayrat M., Dimiev and James M., Tour, (2014), "Mechanism of graphene oxide formation", ACS nano, 8(3), pp 3050-3069.

10. Bai S., Shen X.P., Zhong X., et al. (2012), "One-pot solvothermal preparation of magnetic reduced graphene oxide-ferrite hybrids for organic dye removal. Carbon", 50: 2337−2346.

11. Brown, Edward, Lochocki B., Jose avila lola, (2011), "Polycrystalline graphene with single crystalline electronic structure", p 22 – 38.

12. Can W., Hanjin L., Zilong, Zhang, Yan W., Zhang J.,Chen J.,(1914), "Removal of As(III) and As(V) from aqueous solutions using nanoscale zero valent iron-reduced graphite oxide modified composites", Journal of Hazardous Materials 268 (1914) 124–131.

13. Castro Neto. A. H., Guinea. F., Peres. N.M.R., (2006), "Drawing conclusions from graphene", Physics World 19, 33–37.

14. Castro A. H., Guinea F., Peres N.M.R., Novoselov K.S., and Geim A.K.,( 14 January 2009), "The electronic properties of graphene" ,Rev. Mod. Phys. 81, 109 – Published.

15. Castro E.V., Novoselov K.S., Morozov S.V., Peres N.M.R., Lopes dos Santos. J.M.B., Nilsson J., Guinea F., Geim A.K., and Castro Neto A.H., (2009) "Biased Bilayer Graphene".

16. Debabrata N., Kaushik G., Arup K.G., Amitabha D., Sangam B., Uday C.G., (2012), "Adsorption of As (III) and As (V) from water using magnetite Fe3O4-reduced graphite oxide–MnO2 nanocomposites", Chemical Engineering Journal 187 45– 52.

17. Daniel R.D., Sungjin P., Christopher W.B., Rodney S.R., (2010), "The chemistry of graphene oxide", Chem. Soc. Rev,39, 228-240.

18. Dimiev A.M., Tour J.M., (2014), "Mechanism of Graphene oxide formation", ACS nano, 8(3) 3060-3068.

19. Dinesh M., Charles U., Pittman J., (2007), "Arsenic removal from water- wastewater using adsorbents—A critical review". Journal of Hazardous Materials 142 1–53.

20. Electric Field Effect. Phys. Rev. Lett. 99, 216802 – Published 20 November "Biased Bilayer Graphene: Semiconductor with a Gap Tunable".

21. Erdog H., Yalçinkaya Ö., Türker A.R., (2011), "Determination of inorganic arsenic species by hydride generation atomic absorption spectrometry in water samples after preconcentration/separation on nano ZrO2/B2O3", Solid phaseextraction, Desalination 280: 391–396.

22. Fuming C., Shaobin L., Jianmin S., Li W., Andong L., Mary B., Chan P., and Yuan C., School of Chemical and Biomedical Engineering, "Ethanol- Assisted Graphene Oxide-Based Thin Film Formation at Pentane Water Interface", Nanyang Technological University, 62 Nanyang Drive, Singapore

637459.

23. Geim A.K., Kim P., (April 2008), "Carbon Wonderland, "Bits of graphene are undoubtedly present in every pencil mark", Scientific American.

24. Gomez-Navarro C., Weitz R.T., Bittner A.M., Scolari M., Mews A., Burghard M., Kern K., (2007), "Electronic transport properties of individual chemically reduced graphene oxide sheets". Nano Lett, 7, 3499-3503.

25. Guilin S., Yonggen L., Fangfang W., Changling Y., Fanlong Z., Qilin W., (2012), "Graphen oxide: the mechanisms of oxidation and exfoliation", Journal of Materials Science, 47, 10, pp 4400-4409.

26. Guodong S., Yimin L., Xin Y., Xuemei R., Shitong Y., Jun H. and Xiangke W., (2012), "Efficient removal of arsenate by versatile magnetic Graphene oxide composites", RSC Adv, 2, 12400-12407.

27. Gupta K., Bhattacharya S., Chattopadhyay D., Mukhopadhyay A., Biswas H., Dutta J., Ray N.R., Ghosh U.C., (2011), "Ceria associated manganese oxide nanoparticles:synthesis, nzation and arsenic(V) sorption behavior",

Chem. Eng. J. 172 :219–229.

28. Hae M., Sung H.C., Seung H.H., (2010), "X-ray Diffraction Patterns of Thermally-reduced Graphenes", journal of the Korean Physical Society, 57(6), 1649-1652.

29. Hari Singh Nalwa, "Nanostructured Materials and Nanotechnology".

30. Harry M., Rodriguez R.F., (2006), "Activated Carbon", Elsevier Science & Technology. Books.

31. Hasan T., Scardaci V., Tan P.H., Bonaccorso F., Rozhin A.G., Sun Z., and Ferrari A.C., (2014), "Nanotube and Graphene Polymer Composites for Photonics and Optoelectronics".

32. Hontoria L.C., Lopez P.A. J., López González J.D., Rojas Cervantes M.L., Martin Aranda R.M., (1995), "Study of oxygen-containing groups in a series of graphite oxides: Physical and chemical characterization", Carbon, 33, 1585.

33. Fummers W.S., Offeman R.E., (1958), "Preparation of Graphitic Oxide".

Journal of the American Chemical Society, 80 (6), 1339.

34. Jeong H.K., Lee Y.P., Lahaye R.J.W.E., Park M.H., An K.H., Kim I.J., Yang C.W., Park C.Y., Ruoff R.S., Lee Y.H., (2008), "Evidence of Graphitic AB Stacking Order of Graphite Oxides" Chem. Soc., 130, 1362-1366.

35. Kenneth Chang, (April 10, 2007), "Thin Carbon Is In: Graphene Steals Nanotubes" Allure.

36. Kobashi, Koji, (2005), "2.1 Structure of diamond", Diamond films: chemical vapor deposition for oriented and heteroepitaxial growth, Elsevier, p. 9, ISBN 978-0-08-044723-0.

37. Kohlschütter V., Haenni P.,(1918), ―Zur Kenntnis des Graphitischen Kohlenstoffs und der Graphitsäure‖. Zeitschrift für anorganische und allgemeine Chemie (bằng tiếng Đức) (Wiley-VCH) 105 (1):121– 144. doi:10.1002/zaac.19191050109.

38. Kwang S.K., (2010), "Water - dispersible magnetitereduced graphene oxide composites for arsenic removal", ACS Nano, 4, 3979–3986.

39. Lalwani G., Henslee A.M., Farshid B., Lin L., Kasper F.K., Qin Y.X., Mikos A.G., Sitharaman B., (2013). "Two-dimensional nanostructure-reinforced biodegradable polymeric nanocomposites for bone tissue engineering".Biomacromolecules 14 (3)2009.

40. Lee V., Whittaker L., Jaye C., Baroudi K.M., Fischer D.A., Banerjee S., (2009), "Large-Area Chemically Modified Graphene Films: Electrophoretic Deposition and Characterization by Soft X-ray Absorption Spectroscopy",

41. Lenoble V., Chabroullet C., Shukry R., Serpaud B., Deluchat V., Bollinger. J.C., (2004), "Dynamic arsenic removal on a MnO2-loaded resin", J. Colloid Interf. Sci. 280 : p62–67.

42. Lin Z.Y., Yao Y.G, Li Z., Liu Y., Wong C.P., (2010), "Superior Capacitance of Functionalized Graphene", Phys. Chem. C,115(14), pp 7120-7125.

43. Liu M.C., Chen C.L., Hu J., et al,( 2011), "Synthesis of magnetite/graphene oxide composite and application for cobalt(II) removal". J Phys Chem C,115: 25234−25240.

44. Liu X.J., Pan L.K., Zhao Q.F., et al, (2012), "UV-assisted photocatalytic synthesis of ZnO-reduced graphene oxide composites with enhanced photocatalytic activity in reduction of Cr(VI) ". Chem Eng J, 183: 238−243. 45. Liu X.J., Pan L.K., et al., (2011), "Microwave-assisted synthesis of ZnO- graphene composite for photocatalytic reduction of Cr(VI) ". Catal Sci Technol, 1: 1189−1193.

46. Liu Z., Zhang F.S., Sasai R., (2010),"Arsenate removal from water using Fe3O4 loaded activated carbon prepared from waste biomass", Chem. Eng. J. 160 57–62.

47. Lorenzen L., Van Deventer J.S.J., Landi W.M., (1995), "Factors affecting the mechanism of the adsorption of arsenic species on activated carbon", Miner. Eng. 8 : p557–569.

48. Manna B., Ghosh U.C.,(2007), "Adsorption of arsenic from aqueous solution on synthetic hydrous stannic oxide", J. Hazard. Mater. 144 , pp 522–531.

49. LÜ M., Li J., Yang X.Y., Zhang C.A., Yang J., Hu H., & Wang X., "Applications of graphene-based materials in environmental protection and detection".

50. Martin Pumera, (2010), "Graphene-based nanomaterials and their electrochemistry" Chem. Soc. Rev., Advance Article DOI:10.1039/C002690P (Tutorial Review).

51. McCann E., (2006), ―Asymmetry Gap in the Electronic Band Structure of Bilayer Graphene,‖ Phys. Rev. B 74, 161403 .

52. Mostafavi, S.T., Mehrnia M.R. and Rashidi A.M., (2009), ―Preparation of nanofilter from carbon nanotubes for application in virus removal from water, Desalination, 238, No. 1-3, 271-280.

53. Novoselov K.S, "Graphene: The magic of flat cacbon".

54. Orlita M., Faugeras C., Plochocka P., Neugebauer P., Martinez G., Maude D.K., et al, (2008), "Approaching the Dirac Point in High-Mobility Multilayer Epitaxial Graphene", Phys. Rev. Lett, 101, 267601.

55. Park S., Ruoff R.S., (2012), "Chemical methods for the production of graphenes". Nat Nano tec.

56. Paola R.,( 2010-2013) Supervisor: Chiar.mo Prof. G., "Graphene and Related Materials: from ―Scotch-Tape‖ to Advanced Production" Compagnini Coordinator: Chiar.mo Prof. R. Purrello PhD Thesis A.Y..

57. Pham V.H., Cuong T.V., Hur S.H., Oh E., Kim E.J., Shin E.W., Chung J.S., (2011), "Chemical functionalization of graphene sheets by solvothermal reduction of a graphene oxide suspension in N-methyl-2-pyrrolidone" . J Mater Chem, 21, 3371–3377.

58. Ramesha G.K , Vijaya Kumara A. , Muralidhara H.B., Sampath S., (2011), "Graphene and graphene oxide as effective adsorbents toward anionic and cationic dyes", Journal of Colloid and Interface Science, 361, 1, 270–277. 59. Ren Y.M., Yan N., Fan Z.J., et al., (2011) Graphene/δ-MnO2 composite as

adsorbent for the removal of nickel ions from wastewater. Chem Eng J, 175: 1−7.

60. Ren Y.M., Yan N., Feng J., et al.,(2012), ‗Adsorption mechanism of copper and lead ions onto graphene nanosheet/δ-MnO2‘ Mater Chem Phys, 136: 538−544.

61. Ruess G., Vogt F.,(1948), ―Höchstlamellarer Kohlenstoff aus Graphitoxyhydroxyd‖.Monatshefte für Chemie (bằng tiếng Đức) 78 (3-4): 222–242. doi:10.1007/BF01141527.

62. Sabbatini P., Rossi F., Thern G., Marajofsky A., de Cortalezzi M.M.F.,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và khả năng hấp phụ asen của vật liệu trên cơ sở các bon (graphen oxit, graphen) (Trang 77 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)