Gía trị sản phẩm hàng hóa gia tăng:

Một phần của tài liệu Bài Giảng Quản trị dự án (Trang 73 - 74)

- Trợ giá, bù giá

1. Gía trị sản phẩm hàng hóa gia tăng:

Giá trị sản phẩm hàng hóa gia tăng, gọi tắc là giá trị gia tăng của một dự án gồm: - Giá trị gia tăng trực tiếp tức là do chính hoạt động của dự án sinh ra.

- Giá trị gia tăng gián tiếp là những giá trị gia tăng thu được từ các dự án khác hoặc các hoạt động kinh tế khác do phản ứng dây chuyền mà dự án đang xét gây ra.

- Giá trị gia Giá trị giá tăng Giá trị gia tăng tăng trực tiếp gián tiếp

= -

Xuất phát từ bảng phân tích tài chính, tiến hành một số điều chỉnh cần thiết sẽ có được giá trị gia tăng trực tiếp. Cụ thể:

Giá trị gia tăng trực tiếp trong đa số trường hợp không tính tốn được mà chỉ phân tích định tính. Nếu không định lượng được thì ta cũng không nên xem nhẹ phần này, nhất là đối với các dự án khu chế xuất, trồng rừng, làm cầu đường, ảnh hưởng của dự án đối với việc phát triển các ngành rất đáng kể.

Giá trị gia tăng được tính cho từng năm hoạt động và tổng cộng cho cả thời hạn đầu tư.

Sau khi tính được giá trị gia tăng ta tính tiếp một số chỉ tiêu liên quan và lập bảng sau:

Bảng: Giá trị gia tăng của dự án

Các chỉ tiêu Năm thứ

1 2 3

- Giá trị gia tăng

- Giá trị gia tăng/ tổng vốn đầu tư - Giá trị gia tăng/ tổng giá trị hàng hóa - Dịch vụ mua ngồi

Việc làm và thu nhập của người lao động

Chỉ tiêu này thể hiện ở hai khía cạnh: - Số chổ làm việc do dự án tạo ra.

- Thu nhập của người lao động vừa thể hiện số thu nhập thực vừa phản ảnh chất lượng lao động.

Để tính, tốn thống kê ta lập bảng sau:

Các chỉ tiêu Năm thứ

1 2 3

1. Số người lao động Việt Nam

2. Tổng thu nhập của người lao động Việt Nam 3. Số người lao động nước ngồi

4. Tổng thu nhập của người nước ngồi

Một phần của tài liệu Bài Giảng Quản trị dự án (Trang 73 - 74)