Phương tiện nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đặcđiểm hình ảnh động mạch vành sau đặt stent trên chụp cắt lớp vi tính 64dãy (Trang 27 - 34)

•Mỏy chụp CLVT 64 dóy đầu thu Light speed (GE – Mỹ).

•Mỏy bơm thuốc tĩnh mạch tự động cú hai nũng.

•Hệ thống mỏy chụp mạch số húa xúa nền.

•Thuốc cản quang cú độ thẩm thấu thấp hoặc tương đương với huyết thanh,

được tiờm bằng mỏy qua đường tĩnh mạch.

•Thuốc làm hạ nhịp tim.

•Mỏy ghi điện tim.

Hỡnh 2.1 Mỏy chụp CLVT 64 dóy Light speed (GE – Mỹ) tại phũng VTC 64 Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội

Hỡnh 2.2 Mỏy chụp DSA Philips, Alura Xper FD-20 tại Khoa Tim mạch can thiệp Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội

2.2.4. Cỏc bước tiến hành

2.2.4.1. Chuẩn bị bệnh nhõn

• Bệnh nhõn được nằm nơi yờn tĩnh, ỏnh sỏng dịu.

• Giải thớch kỹ rừ qui trỡnh và cỏch thức chụp để BN an tõm (những

thay đổi khi tiờm thuốc cản quang vào cơ thể, khi gantry quay nhanh).

• Nhịn ăn hay uống chất kớch thớch trước chụp 4-6 giờ.

• Khụng dựng trà, cà phờ trước khi chụp.

• Tập thở cho BN theo khẩu lệnh “Hớt vào- nớn thở”, nhấn mạnh ý

nghĩa của việc tập nớn thở vỡ nhiễu ảnh do cử động cú thể làm cho test thất bại hoàn toàn.

• Nếu nhịp tim cao hơn 65 chu kỳ/phỳt, nhịp khụng đều mà khụng cú

chống chỉ định với thuốc hạ nhịp tim nhúm beta- blocker thỡ cho BN uống 50-100mg metoprolol trước khi chụp 45 phỳt – 1 giờ. Ngoài ra cú thể dựng metoprolol đường tĩnh mạch 5-20mg.

• Đường truyền đủ lớn: đặt đường truyền tĩnh mạch ở hố khuỷu tay

phải bằng kim 16-18G.

• BN tuyệt đối nằm im.

2.2.4.2 Qui trỡnh chụp

Chụp theo Protocol chuẩn đó quy định.

Cỏc lớp cắt bắt đầu từ vị trớ dưới chỗ phõn chia phế quản chớnh phải và trỏi 1cm đến hết mỏm tim, cỏc trường hợp bất thường cú thể mở rộng vựng chụp toàn bộ lồng ngực theo chương trỡnh cắt vũng xoắn liờn tục với bề dầy lớp cắt 0.625mm.

Cỏch tiờm thuốc: theo hai thỡ

Thỡ 1: Thỡ tiờm thuốc cản quang

+ Sử dụng cỏc thuốc cản quang đơn phõn tử khụng ion hoỏ, đường tĩnh mạch (Xenetic, Ultravis...)

+ Liều lượng: 50-100ml thuốc cản quang (lượng thuốc = thời gian chụp x tốc độ tiờm).

+ Tốc độ tiờm: 5ml/s. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thỡ 2: Thỡ tiờm nước muối sinh lý

+ Liều lượng: 50ml nước muối sinh lý + Tốc độ tiờm: 5ml/s

+ Lợi ớch của việc tiờm 50ml nước muối sinh lý

•Tăng độ tương phản ở ĐM.

•Giữ cho độ tương phản ở ĐM được đồng nhất.

• Giảm lượng thuốc sử dụng bằng cỏch đẩy hết thuốc nằm trong dõy nối

và ở cẳng tay chưa về tim kịp. Giảm khoảng từ 10-20% lượng thuốc cản quang phải dựng, giảm nguy cơ tổn thương thận do thuốc.

• Trỏnh nhiễu ảnh do tương phản thuốc cản quang nhiều ở thất phải.

Thời gian cắt: thỡ ĐM

Đặt Smart- prep ở ĐM chủ lờn, gần lỗ ĐMV khi nồng độ thuốc cản quang đạt 200 HU thỡ quột.

Thụng số kỹ thuật chụp:

- Giỏ trị mAs hiệu dụng từ 480 - 700 mAs (tuỳ trọng lượng bệnh nhõn). - Độ dày lỏt cắt 0,625mm.

- Cỏc lỏt cắt cỏch nhau 0,5mm. - Tốc độ quay gantry 0,35 giõy. - Pitch 0,2.

- Hỡnh recon FOV càng nhỏ càng tốt vỡ giỳp cải thiện thờm độ phõn giải khụng gian.

- Dựa vào hỡnh ảnh điện tõm đồ xỏc định thời điểm tỏi tạo hỡnh ảnh ĐMV (thường 75% đoạn RR).

Hỡnh 2.3 Qui trỡnh chụp CLVT mạch vành

2.2.4.3 Hỡnh ảnh thu được tỏi tạo theo cỏc loại ảnh sau

VR (Volume Rendering) là kỹ thuật tỏi tạo đa mặt cắt bằng cỏch chồng

cỏc lớp cắt lại với nhau. Phần mềm này sẽ giỳp cắt cỏc khối thể tớch đú theo cỏc mặt cắt khỏc nhau và tạo hỡnh ảnh. Hỡnh ảnh thu được từ kỹ thuật này cú thể mụ tả được hỡnh ảnh bề ngoài, vị trớ xuất phỏt, đường đi và liờn quan của ĐMV phải, trỏi và cỏc nhỏnh.

Hỡnh 2.4 Ảnh VR ĐMV trờn CLVT 64 [67]

MIP (Maximum Intensity Projection) dựng theo ba hướng khụng gian là

coronal, axial, sagittal. Xỏc định cỏc đoạn, cỏc nhỏnh và sự nối thụng giữa cỏc nhỏnh, xỏc định vị trớ stent trong cỏc đoạn ĐMV.

A B

Phõn tớch hỡnh ảnh của ĐMV theo khả năng hiện hỡnh của ĐMV phải, trỏi và cỏc nhỏnh theo giải phẫu, xỏc định vị trớ stent trong đoạn ĐMV, xỏc định tỡnh trạng xơ vữa, vụi húa ĐMV kốm theo, đo đường kớnh ngang của lũng mạch trước, trong và sau stent.

Cỏc loại ảnh khỏc cú ý nghĩa bổ sung trong trường hợp cần thiết.

Hỡnh 2.6 Ảnh MPR A và ảnh cắt ngang B: stent ĐMLTTr trờn CLVT 64 [79] 2.2.4.4 Phương phỏp đỏnh giỏ tỏi hẹp ĐMV sau can thiệp

Đỏnh giỏ mức độ hẹp ĐMV so với thời điểm sau can thiệp về đường kớnh

hẹp lũng mạch theo tỷ lệ % theo cụng thức: DS= [(RVD-MLD)/RVD]x100

Trong đú:

- DS là đường kớnh hẹp (Diameter stenosis) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- RVD là đường kớnh mạch tham khảo (Reference vessel diameter), được tớnh bằng trung bỡnh của đầu gần và đầu xa đoạn mạch đú.

- MLD là đường kớnh lũng mạch tối thiểu (Minimal luminal diameter), được đo ở chỗ lũng mạch nhỏ nhất.

Một tổn thương hẹp cú ý nghĩa khi đường kớnh lũng mạch hẹp từ 50% trở lờn.

Đỏnh giỏ hỡnh thỏi tỏi hẹp trong stent được chia làm 4 loại [15]:

Loại 1: Nhúm tỏi hẹp điểm với chiều dài tổn thương dưới 10mm ở cỏc

và bờ sau stent (khụng cả hai) hoặc cả hai đầu stent (nhiều điểm).

Loại 2: Tỏi hẹp lan tỏa trong stent với chiều dài tổn thương trờn 10 mm, khụng phỏt triển ra ngoài stent.

Loại 3: Tỏi hẹp tăng sinh lan tỏa trờn 10 mm chiều dài, phỏt triển ra phớa ngoài stent.

Loại 4: tổn thương tỏi hẹp gõy tắc hoàn toàn stent.

Hỡnh 2.7 Cỏc hỡnh thỏi tỏi hẹp trong stent ĐMV [15]

Đỏnh giỏ vị trớ tỏi hẹp trong stent ĐMV [15]

Tỏi hẹp trong stent (In Stent Restenosis): tổn thương tỏi hẹp chỉ trong đoạn stent.

trong stent và cả ở trước và sau stent 5mm.

Tỏi hẹp trong đoạn (In Segment Restenosis): tổn thương tỏi hẹp ở vị trớ trong đoạn ĐMV.

Một phần của tài liệu Đặcđiểm hình ảnh động mạch vành sau đặt stent trên chụp cắt lớp vi tính 64dãy (Trang 27 - 34)