6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SCB TRONG VIỆC PHÁT
TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI
Với những thành công đã đạt được trong thời gian qua, SCB đã xác định bước đi và mục tiêu của “T m nhìn đến năm 2020” là trở thành Tập đoàn tài chính Ngân hàng hàng đ u tại Việt Nam. Đối với giai đoạn từ nay đến năm 2017 - mốc thời gian Việt Nam mở cửa hoàn toàn đối với lĩnh vực tài chính Ngân hàng theo cam kết với WTO.
SCB đã xây dựng mục tiêu và kế hoạch hành động cụ thể từng năm. Đến năm 2020 dự kiến cơ cấu tổ chức mới sẽ vận hành một cách đ y đủ theo mô hình Tập đoàn SCB, gồm hai hoạt động nòng cốt: Ngân hàng thương mại
SCB (bán lẻ) và Ngân hàng đ u tư SCB với đội ngũ cán bộ nhân viên khoảng 10.000 người và khoảng 350 chi nhánh và phòng giao dịch.
Với t m nhìn nêu trên, SCB phải không ngừng cũng cố và phát triển đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có trình độ tiếp thu, nắm bắt những kiến thức mới, phát triển những sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng hiện đại nhằm đáp ứng nhu c u ngày càng cao của khách hàng. SCB cũng c n tiếp tục phát triển, nghiên cứu, hoàn thiện các dịch vụ Ngân hàng điện tử hiện có và xây dựng các dịch vụ mới, cung cấp thêm nhiều tiện ích mới cho khách hàng nhằm thu hút và duy trì số lượng khách hàng hiểu biết ngày càng tăng, phấn đấu trở thành Trung tâm Ngân hàng điện tử hàng đ u tại Việt Nam.
Ngoài việc phát triển Home banking, Phone banking và Mobile banking, SCB cũng c n đẩy mạnh việc phát triển Internet banking, phát huy thêm những tiện ích của sản phẩm e-banking như việc thanh toán trực tuyến qua các website mua bán qua mạng, chuyển khoản, thanh toán các hóa đơn tiền điện, nước, điện thoại....
Ngày càng phát huy tối đa các chức năng của Ngân hàng điện tử để tích hợp và hỗ trợ các hoạt động Ngân hàng truyền thống.
Việc gia nhập WTO là cơ hội để SCB có các đối tác chiến lược để hợp tác học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao trình độ công nghệ và quản trị, liên kết, hợp tác kinh doanh, phát triển sản phẩm mới.
Từ đó, tiến tới việc mua bản quyền các ph n mềm thông dụng nhằm xây dựng hình ảnh Ngân hàng hiện đại trên thị trường quốc tế. Đây là một yếu tố bắt buộc khi Việt Nam gia nhập sân chơi lớn WTO. Mặt khác, nó cũng giúp tiếp cận các công nghệ hiện đại trong lĩnh vực công nghệ Ngân hàng tiên tiến.
Ngoài ra, SCB cũng không ngừng nâng cao, hoàn thiện mạng lưới công nghệ thông tin, trình độ quản trị hệ thống và bảo mật thông tin nhằm đảm bảo tối đa cho lợi ích của khách hàng khi tham gia sử dụng dịch vụ Ngân hàng
điện tử, từ đó nâng cao niềm tin của khách hàng vào các dịch vụ Ngân hàng điện tử, d n d n biến nó thành thói quen thanh toán của khách hàng.