Về phớa ngõn hàng thương mại nhà nước

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam luận văn ths luật (Trang 29 - 33)

Trong một thời gian dài, hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước vẫn chỉ trong tỡnh trạng lấy ngắn nuụi dài, thiếu một chiến lược kinh doanh hiệu quả và bền vững. Dự đó cú nhiều đổi mới song hoạt động tớn dụng ở một số ngõn hàng vẫn chủ yếu là chạy theo tớn hiệu thị trường, nếu thị trường đất đai sụi động thỡ cho vay kinh doanh bất động sản, nếu địa phương nào cú phong trào cho vay nuụi tụm thỡ cho vay nuụi tụm, khi rộ lờn phong trào chơi chứng khoỏn thỡ cho vay kinh doanh chứng khoỏn … Cỏc ngõn hàng đầu tư số lượng vốn lớn vào cỏc lĩnh vực nhạy cảm như bất động sản, chứng khoỏn… dự biết cỏc lĩnh vực này tăng trưởng lỳc thỡ quỏ núng, lỳc thỡ đúng

băng, gõy nờn tỡnh trạng nợ đọng. Trong hoàn cảnh thị trường bất động sản mới hỡnh thành, việc định giỏ bất động sản dễ dói, vượt quỏ giỏ chuyển nhượng trờn thị trường, bỏ qua việc phũng ngừa rủi ro khiến thị trường này rơi vào trạng thỏi bất ổn rất nhanh.

Bờn cạnh đú, chức năng kinh doanh, sự chủ động sỏng tạo của cỏc ngõn hàng thương mại chưa được thực sự tụn trọng. Dự luật phỏp đó chỉ rừ chức năng của ngõn hàng thương mại là kinh doanh, nhưng cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước hoàn toàn khụng tự chủ với hoạt động của mỡnh. Cho vay theo chỉ đạo của Chớnh phủ, theo kế hoạch của Nhà nước… khiến cỏc ngõn hàng lớn khụng hoàn toàn nộ trỏnh được những tỏc động chỉ thị mang tớnh hạn chế nhằm can thiệp, chi phối hoạt động cho vay của họ. Ngay cả Ngõn hàng Nhà nước - đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cỏc hoạt động tớn dụng trong toàn quốc, trong nhiều văn bản quy phạm đưa ra vẫn can thiệp quỏ sõu vào hoạt động của cỏc ngõn hàng này bằng cỏch cụ thể húa từng quy trỡnh nghiệp vụ cụ thể. Vỡ vậy mà nảy sinh tớnh ỷ lại, đối phú. Dự tớnh sỏng tạo, tớnh tự chủ cú bị hạn chế nhưng lại cú cảm giỏc an tõm vỡ luụn cú sự bao bọc.

Sự thiếu đa dạng trong hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ ngõn hàng cũng là một nguyờn nhõn khiếu nợ xấu tồn tại. Hoạt động tớn dụng vẫn là hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập cao nhất cho cỏc ngõn hàng thương mại. Cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước đó song hành với cụng cuộc cải tổ và đổi mới bằng việc mở rộng và phỏt triển mảng dịch vụ. Tuy nhiờn, sau hơn 10 năm đổi mới, hoạt động tớn dụng và nguồn thu từ hoạt động này vẫn đúng vai trũ chủ yếu, tỷ lệ thu lói cho vay của một số ngõn hàng vẫn chiếm trờn 70%, cỏ biệt cú ngõn hàng lờn đến > 80% tổng thu. Nguồn thu nợ từ hoạt động dịch vụ ngõn hàng cũn chiếm tỷ trọng thấp. Việc quản lý tớn dụng vẫn theo lối cổ truyền. Yếu tố này làm tăng mức rủi ro tiềm ẩn cho cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước (phụ lục 3)

Một nguyờn nhõn nội tại khỏc của phớa ngõn hàng xuất phỏt từ khả năng và điều kiện xử lý nợ tồn đọng của ngõn hàng, cú thể núi là thấp, biểu hiện cụ thể:

Thứ nhất, sự phối hợp giữa ngõn hàng và cỏc ban ngành khỏc nhau trong xử lý nợ cũn thiếu chặt chẽ, ngõn hàng chưa thực sự nhận được sự ủng hộ tớch cực của cỏc ngành, cấp cú liờn quan. Thậm chớ cỏc cơ quan trờn coi đú là việc riờng của ngành ngõn hàng.

Thứ hai, chế độ chớnh sỏch về đảm bảo, xử lý tài sản chưa thụng thoỏng.

Thứ ba, vấn đề định giỏ tài sản đảm bảo và thủ tục định giỏ cũn nhiều

vướng mắc về giỏ cả, cơ chế

Thứ tư, trỡnh độ, kinh nghiệm quản lý và tỏc nghiệp của một số cỏn bộ

và lónh đạo của hệ thống ngõn hàng thương mại nhà nước cũn chậm phỏt hiện cỏc nguy cơ rủi ro tiềm ẩn, dẫn đến những sai lầm trong cỏc quy định cho vay và chất lượng tớn dụng khụng tốt kộo dài. Trong một thời gian dài, cơ chế chớnh sỏch lỏng lẻo chưa cú sự thưởng phạt nghiờm minh, chịu trỏch nhiệm đến cựng của cỏc cỏ nhõn đối với cỏc khoản do họ cho vay mà khụng thu được, tạo ra chất lượng tớn dụng thấp. Thực tế, cú nhiều cỏn bộ cho vay và lónh đạo cỏc chi nhỏnh ngõn hàng vẫn bỡnh an và lờn chức, trong khi sau một thời gian dài cỏc khoản do họ cho vay đều khụng thu hồi được và thất thoỏt. Một bộ phận nhỏ cỏn bộ trong hệ thống ngõn hàng bị sa sỳt về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp trong cơ chế thị trường đó gõy thiệt hại kinh tế cho cỏc ngõn hàng. Lực lượng lao động trong ngõn hàng hầu hết chuyển tiếp từ hệ thống ngõn hàng thời bao cấp. Số mới tuyển dụng chưa tớch lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong nền kinh tế thị trường. Do vậy, đụi khi cỏn bộ ngõn hàng khụng bắt kịp mạch phỏt triển của nền kinh tế, bỏ lỡ cơ hội đầu tư.

Bờn cạnh những yếu tố kể trờn, sự thiếu độc lập của Ngõn hàng Nhà nước trong việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ đó gõy ra những hiệu ứng thiếu tớch cực trong hoạt động của hệ thống ngõn hàng thương mại. Ngõn hàng Nhà nước cú nhiều bất cập trong việc thanh tra, giỏm sỏt tài chớnh. Hệ thống bộ mỏy tổ chức Ngõn hàng Nhà nước theo tỉnh, thành phố và quan hệ quản lý hành chớnh lại càng làm giảm tớnh độc lập của Ngõn hàng Nhà nước. Tương tự, hệ thống cỏc chi nhỏnh ngõn hàng thương mại nhà nước cũng được phõn

bố theo địa bàn cỏc tỉnh thành phố và quan hệ hành chớnh lại càng làm giảm tớnh độc lập, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc ngõn hàng. Trong điều kiện đú, chớnh quyền địa phương thường can thiệp vào cỏc quyết định cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Vậy nờn cỏc quyết định cho vay của cỏc ngõn hàng khụng hoàn toàn mang tớnh thương mại khụng phải là điều quỏ khú hiểu. Khụng những thế, cỏc dự ỏn cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước thường bị đỏnh giỏ với mức độ rủi ro nhỏ hơn so với bỡnh thường. Chớnh điều đú cũng chứa đựng nguy cơ nợ xấu tăng cao.

Mặt khỏc, hệ thống quản trị quản lý của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước cũng bộc lộ rất nhiều điều bất hợp lý. Đa số cỏc ngõn hàng này chưa cú hệ thống quản lý rủi ro phự hợp. Khi thị trường tiền tệ cũn đang xõy dựng, thị trường mở hoạt động tẻ nhạt thỡ sự tham gia của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước đúng vai trũ quan trọng đặc biệt. Tuy vậy, việc quản lý, dự bỏo vốn khả dụng cũn hạn chế, cụng cụ thị trường nghốo nàn, tớnh lưu hoạt thấp. Cỏc cụng cụ tài chớnh thiếu tớnh linh hoạt chắc chắn cũng hạn chế khả năng quản lý vốn khả dụng của hệ thống ngõn hàng. Hệ quả là năng lực xử lý nợ quỏ hạn bị hạn chế, sức đề khỏng của ngõn hàng suy giảm, sự quản lý yếu kộm của ngõn hàng thương mại luụn đi đụi với tỡnh trạng nợ xấu cao. Một ngõn hàng yếu kộm trong phõn tớch tớn dụng, chấp nhận cỏc kế hoạch rủi ro quỏ mức chắc chắn sẽ phải chấp nhận nợ xấu cao.

Khụng những vậy, cụng tỏc tổ chức giỏo dục thanh tra, kiểm tra, kiểm soỏt của hệ thống ngõn hàng chưa đỏp ứng được yờu cầu quốc tế, nờn chậm phỏt hiện và xử lý những vi phạm trong quỏ trỡnh cấp tớn dụng. Điều này càng gúp phần đẩy mạnh nợ xấu tăng cao.

Điều gõy nờn sự lo lắng là, do năng lực tài chớnh của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước chưa đủ mạnh nờn cụng tỏc xử lý nợ xấu cũn chưa thực sự hiệu quả. Vớ dụ:

Thứ nhất, do chất lượng tài sản thấp: Tỷ lệ nợ xấu phõn theo tiờu chuẩn

trong hoạt động ngõn hàng thương mại nhà nước. Cỏc khoản cho vay theo chỉ định của nhà nước (mớa đường, cà phờ, khắc phục thiờn tai...) và những khoản cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước cho cỏc doanh nghiệp nhà nước đó, đang và sẽ là nguy cơ chủ yếu đối với an toàn hệ thống. Việc trớch lập dự phũng rủi ro cũng chưa đỳng với thực tế rủi ro mà cỏc ngõn hàng thương mại phải đối mặt thể hiện qua bảng thống kờ (Phụ lục 4, 5).

Thờm vào đú, vốn tự cú nhỏ so với quy mụ tài sản ở ngõn hàng thương mại nhà nước: Khả năng tự bổ sung vốn tự cú bị hạn chế do tốc độ tăng tài sản Cú lớn nhưng khả năng sinh lời khụng được cải thiện tương ứng. Hiện tại hệ số an toàn vốn (vốn tự cú/tổng tài sản Cú rủi ro)thấp hơn so với hệ số an toàn vốn của nhiều ngõn hàng trong khu vực chõu Á; thậm chớ, cú nguy cơ ngày càng xấu đi do tốc độ tăng tài sản cú nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng vốn tự cú mà nợ xấu tiếp tục gia tăng (Ngõn hàng Nhà nước, 2006). Hầu hết cỏc tổ chức tớn dụng cổ phần, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đó đạt được mức an toàn vốn trờn 8%. Trong khi đú một số ngõn hàng thương mại nhà nước lớn nhất của Việt Nam 2006 chưa đạt được mức chuẩn này.

Bảng 1.2: Hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước

Chỉ tiờu 1999 2000 2001 2002 2003

Nợ quỏ hạn/tổng dư nợ (%) 14,74 11,19 8,74 7,58 5,01 Lợi nhuận rũng/ Vốn tự cú (RoE)(%) 8,63 12,81 15,58 9,43 6,54 Lợi nhuận rũng/Tổng tài sản Cú (RoA)(%) 0,36 0,36 0,38 0,3 0,38

Lợi nhuận thấp, nợ quỏ hạn cao dẫn tới việc cỏc ngõn hàng này khụng cú nguồn trớch dẫn để cú thể tăng vốn điều lệ và vốn tự cú ngoài việc trụng chờ vào ngõn sỏch nhà nước. Đõy chớnh là một nghịch lý mà cỏc ngõn hàng gặp phải trong quỏ trỡnh xử lý những khoản nợ khú đũi.

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam luận văn ths luật (Trang 29 - 33)