Cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng (DATC)

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam luận văn ths luật (Trang 49 - 50)

Bờn cạnh những giải phỏp trờn, Chớnh phủ cũng đó tạo ra cơ chế ràng buộc và khuyến khớch cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước trong việc xử lý nhanh cỏc tài sản tồn đọng. Việc tạo ra cơ chế ràng buộc và khuyến khớch cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước nhanh chúng xử lý nợ và tài sản tồn đọng cần phải gắn liền việc cấp vốn bổ sung cho cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước với tiến độ bỏn tài sản và xử lý nợ như trờn.

Với xu hướng xõy dựng cơ chế thị trường mua bỏn nợ, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định 109/2003/QĐ-TTg ngày 5 thỏng 6 năm 2003 về việc thành lập cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (gọi

tắt là DATC). Theo đú, cỏc khoản nợ xấu cú thể được tiếp tục theo dừi xử lý bởi DATC hoặc được bỏn thẳng cho DATC. Cụng ty DATC mua cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, bao gồm cả tài sản và quyền sử dụng đất được sử dụng để bảo đảm cho cỏc khoản nợ bằng cỏc hỡnh thức: thỏa thuận trực tiếp, đấu thầu, đấu giỏ hoặc theo chỉ định của Thủ tướng Chớnh phủ. Theo Điều 5, Quyết định 109/2003/QĐ-TTg ngày 5 thỏng 6 năm 2003 về việc thành lập cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, cụng ty DATC sử dụng rất nhiều phương thức để xử lý cỏc khoản nợ và tài sản đó mua, bao gồm:

- Tổ chức đũi nợ

- Bỏn cỏc khoản nợ và tài sản bằng cỏc hỡnh thức: thỏa thuận trực tiếp, đấu thầu, đấu giỏ

- Sử dụng cỏc khoản nợ và tài sản để đầu tư dưới cỏc hỡnh thức: gúp vốn mua cổ phần, gúp vốn liờn doanh, hợp tỏc kinh doanh theo quy định của phỏp luật.

- Huy động vốn bằng hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu mua nợ để mua một khoản nợ nhất định cú giỏ trị lớn, cú tài sản bảo đảm.

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam luận văn ths luật (Trang 49 - 50)