Sỏp nhập, mua lại, giải thể, phỏ sản ngõn hàng

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam luận văn ths luật (Trang 92 - 97)

Sỏp nhập, mua lại ngõn hàng khụng phải là thuật ngữ xa lạ, đặc biệt ở cỏc định chế tài chớnh lớn của cỏc quốc gia phỏt triển trờn thế giới. Xu thế sỏp nhập cỏc Ngõn hàng thương mại nhà nước hay mua lại đều cú thể xảy ra ở nước ta, vỡ quy mụ vốn của ngõn hàng nước ta đều ở mức trung bỡnh so với thế giới.

Vỡ vậy, cú thể sỏp nhập cỏc ngõn hàng lại theo cỏc mục đớch kinh doanh thống nhất, và cũng cú thể giải thể, chia tỏch cỏc ngõn hàng hoạt động yếu kộm.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Kinh nghiệm thành cụng của một số quốc gia trờn thế giới trong việc phũng ngừa, ngăn chặn và xử lý nợ xấu cho thấy: Cụng tỏc xử lý nợ xấu khụng phải là một việc làm đơn lẻ, mà đú là một chu trỡnh tổng hợp, xen kẽ rất nhiều cỏch thức khỏc nhau, từ phỏp luật, chớnh sỏch đến cỏc phương thức khỏc. Dựa trờn kinh nghiệm của thế giới, cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước ở Việt Nam cú thể xử lý nợ xấu theo một chu trỡnh: dự bỏo, phũng ngừa, phỏt hiện, xử lý, ngăn chặn triệt để, khụng để nợ xấu tỏi phỏt sinh, ảnh hưởng đến sự an toàn và lành mạnh của hệ thống. Cú thể thấy rằng, xử lý nợ xấu khụng phải là việc làm đơn giản. Xử lý nợ xấu đũi hỏi sự thống nhất từ phỏp luật tới việc thi hành. Theo đú, cỏc giải phỏp xử lý nợ xấu cú thể bao gồm:

- Quản trị rủi ro tớn dụng.

- Nõng cao năng lực cạnh tranh cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước. - Cổ phần húa ngõn hàng thương mại nhà nước.

- Xử lý tốt cụng nợ.

- Cải cỏch ngõn hàng thương mại nhà nước và mụi trường chớnh sỏch vĩ mụ.

- Phối hợp chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tài khúa. - Sửa đổi quy định về phõn loại nợ.

- Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản trực thuộc ngõn hàng thương mại (AMC).

- Xõy dựng và hoàn thiện thị trường mua bỏn nợ. - Phỏp luật cho vay.

KẾT LUẬN

Rừ ràng, nợ xấu tỏc động khụng tốt tới hoạt động của ngành ngõn hàng, cũng như toàn nền kinh tế. Trước đõy và hiện nay, do thụng tin về nợ xấu rất nhạy cảm, cú thể ảnh hưởng sõu sắc đến ngõn hàng nờn rất nhiều thụng tin khụng được minh bạch. Việc tiếp cận với vấn đề này quả là khụng dễ dàng. Ai cũng biết, nếu cỏc thụng tin về nợ xấu trở nờn phổ biến, việc thu hỳt vốn đầu tư trở nờn khú khăn, thờm vào đú, người gửi tiền khú cú sự tin tưởng thực sự để ủy thỏc cho ngõn hàng quản lý vốn. Vỡ vậy, khụng cú gỡ là khú hiểu khi cỏc thụng tin về nợ xấu luụn luụn là một "bớ mật nghiờm ngặt" của tất cả cỏc ngõn hàng. Tuy vậy, trong thời gian gần đõy, do chủ trương cổ phần húa của Chớnh phủ, cỏc ngõn hàng đứng trước những bước ngoặt thay đổi to lớn thỡ "căn bệnh trầm kha" của ngõn hàng cũng được hộ mở ra cụng chỳng phần nào. Vỡ cỏc lý do khỏch quan như phỏp luật, chớnh sỏch..., vỡ lý do chủ quan như vẫn cũn tõm lý coi đú là điều cần phải " ẩn đi" mà cỏc thụng tin, tài liệu nghiờn cứu trong lĩnh vực này đặc biệt hạn chế. Do vậy, việc nghiờn cứu dưới khớa cạnh phỏp luật về vấn đề này cũn rất khiờm tốn. Giới nghiờn cứu luật phỏp khụng cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu một cỏch triệt để, toàn diện về cỏc khõu, trỡnh tự và cỏch thức xử lý nợ xấu. Đú là một khú khăn khụng nhỏ nhưng cũng là động lực khỏ lớn cho người viết khi nghiờn cứu đề tài này, vỡ tớnh thời sự, mới mẻ, thỏch thức nhưng hữu ớch của việc nghiờn cứu. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, cả 4 ngõn hàng thương mại nhà nước lớn là VCB, ICB, BIDV, VBARD đang đứng trước quỏ trỡnh cổ phần húa theo chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ. Vậy nờn, dự khú khăn, nhưng vấn đề nợ xấu là khụng thể nộ trỏnh, cần phải minh bạch và cần cú quyết sỏch đỳng đắn. Nợ xấu phải được đưa lờn bàn cõn để tớnh toỏn trước khi cổ phần húa.

Với mong muốn gúp phần nhỏ bộ vào cụng cuộc xõy dựng phỏp luật, luận văn đó nghiờn cứu những vấn đề liờn quan đến bản chất, nguyờn nhõn, hậu quả, cỏch thức xử lý, so sỏnh với kinh nghiệm nước ngoài và khả năng ỏp dụng vào Việt Nam, đỏnh giỏ thực trạng ỏp dụng phỏp luật xử lý nợ xấu, từ đú

chỉ ra những điểm bất cập, khiếm khuyết cần phải sửa đổi. Trờn cơ sở đú, luận văn cú những kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy định phỏp luật về quy trỡnh xử lý nợ xấu, từ khõu nhận định rủi ro đến đỏnh giỏ, xử lý và ngăn ngừa tỏi phỏt. Luận văn đó phõn tớch cỏc nguyờn nhõn xảy ra nợ xấu trờn rất nhiều gúc độ: từ chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, sự thay đổi của nền kinh tế thế giới và nội địa, cỏc chớnh sỏch phỏp luật vừa thiếu, vừa chồng chộo và mõu thuẫn đến cỏc nguyờn nhõn tự thõn của ngõn hàng thương mại nhà nước như: năng lực tài chớnh yếu kộm, xử lý nợ khụng triệt để, nguồn nhõn lực ngõn hàng hạn chế … Cú thể thấy, cỏc nguyờn nhõn này xảy ra rất đồng thời, từ khỏch quan đến chủ quan theo một diễn tiến bất lợi khiến cho nợ xấu luụn luụn là một "bài ca đi cựng năm thỏng" trong hoạt động của ngành ngõn hàng. Xem xột một cỏch tổng thể, một trong những căn nguyờn quan trọng nhất là sự yếu kộm trong cỏc chớnh sỏch cho vay và cỏc chớnh sỏch phỏp luật liờn quan như đất đai, doanh nghiệp, hụn nhõn gia đỡnh… Chớnh vỡ vậy, sự sửa đổi hoàn thiện ở đõy, nếu cú, cũng phải thay đổi từ nội tại cỏc chớnh sỏch bất hợp lý của nước ta. Do một nền luật phỏp cũn non trẻ và hàm chứa nhiều mõu thuẫn, sự tham khảo kinh nghiệm quốc tế là rất cần thiết. Trờn cơ sở kinh nghiệm của cỏc nước cú nền kinh tế và văn húa tương đương với đất nước chỳng ta như Thỏi Lan, Malaysia…, luận văn đó đưa ra một số đề xuất giải phỏp hoàn thiện theo hướng chỳ trọng từ khõu phũng ngừa, dự bỏo, cảnh bỏo đến phỏt hiện, xử lý triệt để và ngăn ngừa nợ xấu phỏt sinh, bao gồm cỏc giải phỏp:

* Về phũng ngừa:

- Quản trị tốt rủi ro tớn dụng

- Nõng cao hơn nữa năng lực quản trị rủi ro và năng lực cạnh tranh của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước

* Về phỏt hiện, xử lý triệt để và ngăn ngừa nợ xấu phỏt sinh cú cỏc

biện phỏp đồng bộ:

Xử lý tốt cụng nợ, cổ phần húa cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước, cải cỏch mụi trường kinh tế và đầu tư, sửa đổi cỏc quy định về phõn loại nợ,

thay đổi cơ chế cụng ty quản lý nợ và tài sản tồn đọng, xõy dựng thị trường mua bỏn nợ, sửa đổi phỏp luật cho vay và cỏc biện phỏp cơ cấu lại cỏc ngõn hàng theo hướng mua bỏn, giải thể, sỏp nhập hoặc phỏ sản ngõn hàng. Cú thể núi, trong xử lý nợ xấu, quan trọng là cần minh bạch húa thụng tin về tỡnh trạng nợ, trờn cơ sở đú, cần cú sự phối hợp nghiờn cứu chớnh sỏch và sự thi hành triệt để giữa cỏc ban ngành, cơ quan hữu quan.

Cỏc biện phỏp này cần được thực hiện nghiờm tỳc hơn trước. Việt Nam đó là thành viờn của WTO vào cuối năm 2006, vỡ vậy, cỏc ngõn hàng lớn của đất nước khụng những phải đỏp ứng cỏc cam kết về mở cửa và tự do của quốc tế mà chỳng ta cũn phải đối diện với sự khủng hoảng của thị trường khi cú quỏ đụng cỏc tổ chức và định chế cựng hoạt động. Vỡ vậy, hơn lỳc nào hết, cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước cần đẩy nhanh tiến độ lành mạnh húa tài chớnh. Luận văn đưa ra những kiến giải, kiến nghị theo quan điểm của người nghiờn cứu khoa học, với mong muốn đưa ra một cỏi nhỡn, một gúc độ sõu hơn về luật phỏp trong vấn đề xử lý nợ xấu. Dự đó cú nhiều cố gắng, song, do bản chất vấn đề là phức tạp và nhạy cảm, do điều kiện nghiờn cứu và thời gian cú hạn nờn khụng trỏnh khỏi thiếu sút, vỡ vậy, người viết rất mong nhận được sự trao đổi để luận văn tiếp tục được nghiờn cứu sõu hơn.

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam luận văn ths luật (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)