*Môt số trò choi âm nhac cho trẻ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động âm nhạc tại một số trường mầm non khu vực thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 60 - 64)

• •

3.492. Ta có thể nhận thấy một số hoạt động âm nhạc như hát, nghe nhạc, vận động theo bài hát hoặc theo nhạc... trò chơi âm nhạc có một vị trí quan trọng đối với thế giới của trẻ, nó có tác động rất lớn đến trẻ bởi nó tạo sự hưng phấn, phát triển nhận thức cũng như trí tưởng tượng của trẻ. Không chỉ vậy, âm nhạc còn giúp trẻ rèn luyện những kỹ năng cơ bản, phản xạ nhanh, chạy qua các hoạt động âm nhạc như thông qua trò chơi vận động

3.493. Ví dụ như một số trò chơi âm nhạc:

- Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm phương tiện giao thông”

60 0

3.494. Trò chơi này giúp trẻ chú ý lắng nghe, tập trung và phân biệt cao độ của âm thanh to - nhỏ - nhỏ dần và trẻ hứng thú khi tìm được ra phương tiện giao thông được cất giấu, củng cố tên gọi, đặc điểm về 1 số PTGT cho trẻ. 3.495. Để chơi được trò chơi này giáo viên cần chuẩn bị một số mô hình phương tiện giao thông như xe đạp, xe máy, máy bay, xích lô, ô tô... và mũ chóp, xắc xô.

3.496. + Cách chơi: 1 bạn đứng đội mũ chóp. Cô giáo có nhiệm vụ cất PTGT sau ghế 1 bạn còn lại trong lớp. Sau đó, bạn đội mũ chóp sẽ bỏ mũ chóp và đi tìm PTGT được cất ở bạn nào. Cô sẽ gợi ý cho trẻ là cô sẽ hát thật to và dùng xắc xo lắc thật mạnh khi bạn đến gần chỗ cô giáo PTGT.

3.497. + Luật chơi: Mỗi bạn choi 1 lần. Bạn nào tìm được phương tiện giao thông thì bạn đó được cô giáo và cả lớp khen thưởng. Bạn nào không đoán và tìm ra được sẽ phải nhảy lò cò một vòng quanh lóp

3.498. Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần

- Trò chơi: “Ai đoán giỏi”

3.499. Giáo viên sẽ chuẩn bị mũ chóp, nhạc các bài hát.

3.500. Trò chơi giúp trẻ tập trung, chú ý lắng nghe để trả lời cho đúng 3.501. + Cách chơi: Một bạn đứng đội mũ chóp và lắng nghe một bạn đứng dưới hát một bài. Khi bạn ở dưới hát xong thì bạn đội mũ chóp kín đoán ra tên bạn vừa hát.

3.502. + Luật chơi: Bạn nào đoán sai sẽ là người thua cuộc và bạn đó phải ra ngoài một vòng chơi.

3.503. Cô cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.

3.504. Trò chơi này giúp ừẻ củng cố, rèn luyện khả năng ghi nhớ của trẻ những bài học trước, trẻ chú ý lắng nghe và cảm nhận linh hoạt, chính xác tên bài hát, giai điệu vừa vang lên.

3.505. Giáo viên sẽ chuẩn bị nhạc của nhiều bài hát mà trẻ đã được học, cái cái xắc xô để trẻ lắc.

3.506. + Cách chơi: Cô mở nhạc một bài hát bất kì cho trẻ nghe giai điệu bài hát và các bạn của 2 đội chơi sẽ lắng nghe thật kĩ để đoán ra đó là giai điệu của bài hát nào.

3.507. + Luật chơi: đội nào lắc xắc xô trước sẽ giành quyền trả lời trước. Trả lời đúng được công 1 điểm. Trả lời sai thì đội còn lại giành được quyền trả lời. Trò chơi kết thúc đội nào nhiều điểm hơn sẽ là đội chiến thắng.

- Trò chơi: “Ô cửa bí mật”

3.508. Trò chơi giúp trẻ được ôn luyện các bài hát, rèn luyện cho trẻ kỹ năng biểu diễn, tự tin và khả năng sáng tạo của ừẻ.

3.509. Trong trò chơi này giáo viên càn chuẩn bị một số loại đồ chơi mà các bài hát thường nhắc đến như con mèo, búp bê, bông hoa ..

3.510. + Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành hai đội và mời 2 bạn đội trưởng lên bốc thăm đội nào sẽ chơi đàu tiên.

3.511. Sẽ có 4 hoặc 6 ô cửa tùy thuộc vào sự chuẩn bị đồ dùng của giáo viên. Đội chơi trước sẽ được chọn một ô cửa bất kì tùy thuộc vào sự lựa chọn của đội, và khi ô cửa được mở ra, bên trong có đồ dùng hoặc đồ chơi thì đội đó sẽ phải tìm và hát một bài hát nói về đồ vật đó.

3.512. Ví dụ như khi mở ô cửa bí mật số 6, ta được đồ vật hình con mèo thì ta sẽ chọn một bài hát có hlnh ảnh con mèo hoặc nói về con mèo như một

62 2

số bài “Vì sao con mèo rửa mặt”, “Gà trống, mèo con và cún con”... có rất nhiều bài hát để trẻ có thể lựa chọn cho đội mình.

3.513. + Luật chơi: đội nào hoàn thành nhiệm vụ và mỗi bài hát đội đó sẽ được thưởng 1 điểm. Khi trò chơi kết thúc thì đội nào nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng. Đội thua sẽ hát tặng đội thắng một bài hát cùng với cô

- Trò chơi : tãNghe tiếng gõ đoán tên nhạc cụ”

3.514. Rèn luyện khả năng lắng nghe cũng như sự phản xạ nhanh, đoán đúng tên nhạc cụ.

3.515. Để chơi trò chơi này giáo viên cần chuẩn bị một số nhạc cụ tiêu biểu àm trẻ hay được nhìn thấy và tiếp xúc như đàn, phách ừe, kèn, ống sáo, trống.

3.516. + Cách chơi:

3.517. Giáo viên sẽ sử dụng 1 loại nhạc cụ, và làm nhạc cụ phát ra âm thanh. Trẻ sẽ lắng nghe và đoán tên nhạc cụ đó.

3.518. Sau khi trẻ đoán cô sẽ giới thiệu về nhạc cụ đó và cho trẻ cùng trải nghiệm với nó.

- Trò chai “Kếtban”

3.519. Trò chơi rèn luyện cho trẻ phản xạ nhanh với yêu càu mà cô đưa ra, tăng tình đoàn kết giữa các bạn trong lớp với nhau hơn. Ngoài ra còn củng cố lại kiến thức cho trẻ về một số bài hát mà trẻ đã được học.

3.520. + Cách chơi: Giáo viên cho trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn, vừa đi vừa hát bài hát. Khi cô hô hiệu lệnh “kết bạn, kết bạn” theo từng đôi hay từng nhóm có mấy người thì trẻ sẽ tìm bạn cho đủ số người mà cô yêu cầu.

3.521. + Luật chơi: Bạn nào mà không tìm được bạn, nhóm theo yêu cầu của cô thì sẽ bị phạt, các bạn đó sẽ đứng thành vòng tròn và hát cho các bạn nghe.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động âm nhạc tại một số trường mầm non khu vực thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w