cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc
3.453. Thông qua quan sát thực tế, phỏng vấn và điều ưa bằng phiếu hỏi, tôi nhận thấy rằng phàn lớn các giáo viên đã nhận thấy được sự quan trọng của việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc, một số đề xuất mà giáo viên đưa ra đều nằm ừong những đề xuất cơ bản sau:
- Đầu tiên, là cơ sở vật chất cần đươc nâng cấp , đồ dùng cần đầy đủ và phong phú hơn, đa dạng về thể loại và vật liệu, các phương tiện dạy học như máy tính, đầu đĩa, tivi càn được tiên tiến hơn.
- Tạo điều kiện cho giáo viên và trẻ có nhiều tiết dạo chơi, tham quan để gợi mở sự tò mò, nhu cầu tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh trẻ
- về hình thức tổ chức thì phải luôn có sự thay đổi giúp trẻ thích thú và tham gia các hoạt động.
3.454. Ví dụ như giờ học có thể thay đổi từ trong lớp cô dẫn trẻ dạo một vòng ngoài sân, vừa giúp trẻ thích thú, chú ý và thay đổi không gian mới lạ hơn trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.
- Giáo viên phải có trình độ, nắm vững phương pháp đặc trưng của hoạt động học cũng như đặc điểm tâm sinh lí của từng trẻ để đưa ra những yêu cầu phù hợp với trẻ.
3.455. Ví dụ: với trẻ hoạt bát, cô khuyến khích. Với trẻ nhút nhát, tự ti cô dẫn dắt ừẻ chơi với các bạn hoạt bát, và tham gia các hoạt động để ừẻ dần tự tin lên.
- Nên mở những lớp đào tạo hay nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên, hoặc các cuộc họp nhằm nâng cao chuyên môn cho nhau ừong ngay nhà trường, có thể tổ chức dưới hình thức cuộc thi, cuộc chơi. 3.456. Như vậy từ kết quả điều tra từ phiếu điều tra mà tôi thu thập cùng với thực tế quan sát được từ các trường, thông qua cuộc ừò chuyện với một số phụ huynh của trẻ. Tôi thấy hầu hết các phụ huynh đều rất quan tâm tới giáo dục thẩm mỹ cho con em mình thông qua hoạt động âm nhạc như hát, nghe hát, vận động theo nhạc ... của giáo viên trong trường. Trẻ hứng thú, thích ca hát, thích múa và vận động, vui chơi là một điều mà ai cũng muốn thấy ở trẻ.
3.457. Khi quan sát, thu thập thông tin từ các giáo viên tôi nhận thấy được một số điểm nổi bật sau:
- Giáo viên mầm non ừong những trường mầm non mà tôi điều tra đã có những kiến thức cơ bản, cần thiết trong việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua tiết học âm nhạc. Các giáo viên đã nhận thấy tầm quan trọng của tiết học trong việc giáo dục thẩm mỹ, thấy được sự càn thiết cảu việc giáo dục thẩm mỹ, đã thấy được việc các hình thức dạy học xen kẽ nhau ừong dạy học là điều cần thiết, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, tạo hứng thú cho trẻ trong các tiết học. Tuy nhiên thực tế cũng cho thấy: 3.458. + Trong các trường mầm non trong khu vực, việc kết hợp các phương pháp dạy học vẫn còn một số giáo viên chưa nhận thức được hiệu quả của kết họp các phương pháp với nhau, tỉ lệ sử dụng các phương pháp có sự chênh lệch còn cao cũng đồng nghĩa sẽ dẫn đến hiệu quả học tập, tiếp thu, tập trung chú ý của trẻ kém hơn.
54 4
3.459. + về hình thức dạy học, phần lớn các giáo viên đã biết kết họp cả 2 hình thức dạy học với nhau. Đó là dạy học trong lớp và dạy học ngoài trời. Tuy nhiên còn một phần nhỏ giáo viên chưa phát huy hết khả năng giáo dục thẩm mỹ cho ừẻ nếu biết kết hợp cả hai hình thức.
3.460. + Đa số các trẻ có kỹ năng hát, vận động theo nhạc hoặc bài hát. Trẻ thích thú, bắt chước giáo viên. Tuy nhiên còn một số trẻ còn nhút nhát, không tự tin trình bày tác phẩm âm nhạc.
3.461. + Các hoạt động khuyến khích và đông viên trẻ hoạt động sáng tạo giáo viên sử dụng chưa được nhiều bởi một phàn hạn chế là thời gian không được nhiều, số lượng trẻ đông. Cô phải bao quát lớp, khiến việc tiếp thu những cái đẹp, thẩm mỹ chậm hơn
3.462. + Sau các tiết học trong lớp giáo viên cho trẻ dạo chơi hay tham quan sân trường, vườn rau, vườn hoa ít... cũng như việc tiếp thu môi trường xung quanh, khám phá điều mới mẻ, giảm khả năng vận động của trẻ