được sự dụng trong trường mầm non:
1.5.1. Phương pháp trình bày tác phẩm
3.154. Có 2 phương pháp trình bày tác phẩm trong âm nhạc:
3.155. + Trình bày thể hiện diễn cảm toàn bộ nội dung, sắc thái, tư tưởng, tình cảm trong tác phẩm.
3.156. + Trình bày, diễn tả chi tiết các kỹ năng biểu diễn hát, múa, trò chơi.
• Trình bày, thể hiện diễn cảm tác phẩm
3.157. + Đó là điều kiện để trẻ làm quen với âm nhạc, cảm thụ âm nhạc trong lúc âm nhạc. Bài hát, điệu múa dù đơn giản đến đâu cũng cần được trình bày rõ ràng say sưa, diễn cảm mời thu hút trẻ tập trung chú ý, gợi ở các con xúc động cảm xúc thẩm mỹ với âm nhạc.
3.158. + Giáo viên cần hiểu sâu sắc nội dung, tư tưởng, mọi sắc thái tình cảm ừong tác phẩm.
3.159. + Trình bày, biểu diễn tác phẩm một cách chân thực sâu sắc tác động mạnh đến trẻ, kích thích ở trẻ những tình cảm khác nhau làm phong phú ấn tượng của trẻ, gợi ở trẻ những cảm xúc tương tự, đồng cảm... Để đạt đến trình độ như vậy, người giáo viên càn phải tự hoàn thiện về trình độ biểu diễn.
3.160. + Cái khó trong trình bày diễn cảm, xúc động ở chỗ giáo viên phải lặp đi lặp lại thường xuyên các tiết mục quen thuộc, nhưng những tiết mục đó lại là mới đôi với ừẻ. Để trẻ không bị sa vào cách thể hiện lãnh đạm, thờ ơ, máy móc vì quá quen với bài hát, điệu múa, trò chơi, giáo viên cần phải
30 0
hiểu được bản chất cái đẹp ý tưởng của tác giả, giữ được xúc động tự nhiên, chân thực cả mình với tác phẩm.
3.161. + Trẻ nghe nhạc, phải nhìn rõ mọi biểu hiện của giáo viên, cảm thấy cả những xúc động của giáo viên. Vì vậy cần chuẩn bị thật kỹ để trình bày, biểu diễn một cách tự tin mới gợi ở trẻ những phản ứng yêu thích và thích thú với âm nhạc.
• Trình bày, diễn tả các kỹ năng biểu diễn hát, múa, trò chơi
3.162. + Đó là trình bày rõ nét những chỗ cần lấy hơi nhấn mạnh hay hát to lên, nhỏ đi, ngân dài hay thay đổi âm sắc giọng khi thể hiện sự thay đổi của âm nhạc giữa các đoạn nhanh, chậm, trữ tình và hành khúc... trong tác phẩm.
3.163. + Trình bày kỹ năng biểu diễn có khi để làm rõ cách thể hiện một câu nhạc, một âm ngân dài, một âm hình tiết tấu, một phần của tác phẩm.
3.164. + Trình bày các kỹ năng biểu diễn rất quan trọng trong dạy trẻ phối hợp các động tác múa với âm nhạc, với hát, diễn tả âm nhạc ừong động tác của toàn điệu múa hoặc từng động tác múa riêng lẻ.
3.165. + Đây là phương pháp sư phạm điển hình, thu hút sự chú ý của trẻ đến các phương tiện diễn tả âm nhạc, tạo điều kiện cho ừẻ lình hội, tái tạo tác phẩm, sáng tạo âm nhạc.
1.5.2. Phương pháp dùng lời
3.166. Dùng lời trong giáo dục và dạy học âm nhạc khá phong phú như trình bày, giới thiệu tác phẩm, giới thiệu cách thể hiện, giải thích nội dung, phương tiện diễn tả âm nhạc, trò chuyện về nội dung âm nhạc, kể chuyện về âm nhạc, đặt câu hỏi, gợi mở ừẻ, nhắc nhở những chỗ trẻ quên, khích lệ...
3.167. Dùng lời trong dạy học , giáo dục âm nhạc không phải là phương pháp cơ bản, quan ừọng nhất nhưng cần thiết và có vai ừò hỗ trợ cho các phương pháp trình bày tác phẩm, thực hành luyện tập để nắm các kiến thức cơ sở, các kỹ năng hoạt động âm nhạc. Do vậy, giáo viên sử dụng lời nói ừong dạy học âm nhạc phải có sự chuẩn bị kỹ càng để dùng lời đúng lúc, đúng chỗ, vừa đủ.
3.168. Các biện pháp dùng lời phải được lựa chọn đề dùng vào các hoạt động âm nhạc khác nhau, phục vụ cho yêu cầu, mục đích của từng tiết học, từng độ tuổi học sinh.
3.169. + Trong dạy trẻ nghe nhạc, lời nói của giáo viên phải ngắn gọn rõ ràng, hình ảnh, phải hướng tới tính chất, nội dung tác phẩm, đến các phương tiện diễn tả âm nhạc... để gợi mở những cảm xúc tâm trạng thể hiện trong tác phẩm âm nhạc
3.170. Ví dụ : Ngọt ngào, êm dịu như bài hát ru, vui vẻ, phấn khởi với bản vũ khúc, mạnh mẽ, tự hào, cất cao giọng với bản hành khúc.
3.171. + Trong giới thiệu tác phẩm âm nhạc mà trẻ sắp nghe, sắp tập hát, múa giáo viên có thể:
3.172. Dùng lời giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm, tác giả, xuất xứ... 3.173. Trò chuyện với trẻ về nội dung tác phẩm dựa trên sự thống nhất giữa âm nhạc và lời ca trong bài.
3.174. Có thể đọc một bài, hai câu thơ ngắn có nội dung gắn bó với tác phẩm để dẫn dắt ừẻ đến với tác phẩm.
3.175. Dùng lời để giới thiệu tác phẩm phải ngắn gọn, sinh động, gây được hứng thú, gợi nhu càu muốn nghe, học tác phẩm đó.
32 2
3.176. + Trong quá trình thực hành, luyện tập trẻ múa hay vận động theo nhạc, giáo viên giải thích yêu cầu chi tiết, đặc điểm cảu động tác trong khi hoặc sau khi làm mẫu. Ngay trong khi cho trẻ luyện tập, giáo viên vẫn phải nói với trẻ về những chi tiết động tác hay âm nhạc. Thông thường, gần đến chỗ phải làm giáo viên càn nhắc trước để trẻ có phản ứng kịp thời và đúng.
3.177. Đối với ừẻ mẫu giáo lớn, trong thực hành luyện tập, giáo viên có thể đặt câu hỏi để các em trả lời theo nội dung, tính chất âm nhạc.
3.178. Phương pháp dùng lời ừong dạy học âm nhạc với ừẻ các lứa tuổi có thể có nhiều biện pháp khác nhau và thường được kết hợp với các phương pháp sử dụng phương tiện dạy học.
1.5.3. Phương pháp thực hành, luyện tập
3.179. + Trong thực hành nghe nhạc, giáo viên cần sắp xếp chỗ cho trẻ, sao cho mọi em đều nghe rõ, nhìn thấy mọi biểu hiện trên nét mặt và các động tác của giáo viên.
3.180. + Trong thực hành các hoạt động hát, múa, vận động theo nhạc cho trẻ ở trường mầm non và các lớp đầu cấp tiểu học, giáo viên phải hát, múa là chủ yếu, trẻ làm theo từ chậm đến nhanh dần cho đúng nhịp độ. Giáo viên phải kiên nhân trình bày cho trẻ nhiều lần để trẻ có chỗ dựa, làm theo cho đến khi được.
3.181. + Trong thực hành ca hát, gặp các bài hát khó, dài, giáo viên chia thành các đoạn, các câu, thậm chí các tiết nhạc, tập cho trẻ nắm được rồi nối tiếp các tiết nhạc, câu, đoạn nhạc sau.
3.182. + Với múa, hoặc vận động theo nhạc, các động tác ban đầu có thể chỉ theo được hưởng chúng, theo được tuyến đi... có thể còn chưa đúng
chưa chính xác. Được thực hành nhiều làn trong tiết học, trẻ sẽ dần diều chỉnh bản thân để hát, múa cho đều, cho đúng. Những yêu cầu còn chưa đạt, giáo viên nên tiếp tục sửa chữa, luyện tập ở các tiết học sau.
3.183. + Phát hiện được chỗ khó, ừẻ thường hát sai hoặc múa sai, giáo viên có thể trình bày riêng phần đó thật chính xác, diễn cảm, rõ các kỹ năng biểu diễn cho ừẻ thấy, cùng trẻ luyện tập nhiều làn cho thật chính xác đến khi ừẻ làm được.
3.184. + Cần bố trí thay đổi các dạng thực hành hoạt động âm nhạc từ tĩnh như nghe nhạc, cảm thụ... sang động như ca hát, nhảy múa, ừò chơi... phải có sự luân phiên hợp lý để trẻ không chán và tận dụng được thời gian.
3.185. + Cần chú ý đến sức khỏe, khả năng chịu đựng của trẻ ở mỗi độ tuổi, mỗi dạng hoạt động không nên thực hành , rèn luyện quá dài, trẻ chóng mệt.
3.186. Giáo viên phải nhạy cảm nhanh chóng phát hiện những biểu hiện mệt mỏi, lơ đãng ở trẻ để kịp thời xử lý linh hoạt cho tiết họ để đạt hiệu quả.
1.5.4. Phương pháp trực quan
3.187. Sử dụng phương tiện dạy học âm nhạc được coi là phương pháp , phương tiện tích cực, hỗ trợ cho các phương pháp trình bày tác phẩm, thực hành luyện tập và phối họp với các biện pháp dùng lời và các biện pháp khác làm cho quá trình dạy học, giáo dục âm nhạc trở nên dễ dàng , hấp dẫn và sinh động.
- Các phương tiện dạy học âm nhạc.
3.188. + Các loại nhạc cụ phổ thông như kèn, đàn, trống, mõ...
34 4
3.189. + Các loại đồ chơi mô phỏng hình dáng nhạc cụ bằng bìa, bằng gỗ,
3.190. nhựa.
3.191. + Các đạo cụ như cờ hoa, mũ, khăn màu, lụa, nơ, gậy... 3.192. + Các trang thiết bị khác như đĩa băng hình, tiếng, loa đài... 3.193. + Phòng chức năng âm nhạc.
- Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học âm nhạc.
3.194. + Sử dụng nhạc cụ không chỉ là phương pháp sử dụng phương tiện dạy học, mà là căn cứ đánh giá trình độ học vẫn âm nhạc, kiến thức, năng lực hoạt động âm nhạc của giáo viên. Sử dụng nhạc cụ để trình bày tác phẩm cho trẻ nghe, hướng dẫn luyện tập thực hành các hoạt động âm nhạc cho trẻ, để cho các em biểu diễn hát, múa, tổ chức các trò chơi đóng vai.
3.195. + Sử dụng các thiết bị điện tử đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo, thành thạo và tránh lạm dụng.
3.196. + Sử dụng đồ chơi âm nhạc, đạo cụ kết họp phương pháo dùng lời để giới thiệu tác giả tác phẩm nhằm giúp ừẻ làm quen với tác phẩm âm nhạc. Trong các tiết học có sự kết hợp với múa và vận động theo nhạc ở các lớp bé, sử dụng đồ chơi âm nhạc rất tác dụng, tăng hứng thú hoạt động của trẻ. 3.197. Các phương pháp, biện pháp dạy học, giáo dục âm nhạc gắn bó chặt chẽ với nhau, chỉ ra những phương thức truyền đạt tổ chức của giáo viên để giúp trẻ tìm hiểu âm nhạc, nắm vững các kỹ năng biểu diễn, biết hoạt động độc lập, tích lũy dần những kết thúc sơ giản về âm nhạc. Tùy vào nhiệm vụ dạy học, giáo dục phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ, tùy vào nội dung cụ
thể, vào các dạng hoạt động âm nhạc khác nhau, giáo viên có điều kiện bộc lộ trình độ sư phạm của mình thể hiện tư duy và sáng tạo trong dạy học.
3.198.CHƯƠNG 2
3.199.THựC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO
• • • •