Một sổ nét về phạm vi nghiên cứu (quá trình khảo sát)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động âm nhạc tại một số trường mầm non khu vực thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 36 - 48)

3.204. Để tìm hiểu về giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc ở một số trường mầm non thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. Tôi đã điều tra bằng cách sử dụng phiếu điều tra, có kết họp phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát các tiết học âm nhạc và phương pháp thống kê ở 3 trường mầm non. Đó là trường mầm non Đồng tâm, trường mầm non Ngô Quyền, trường mầm non Đống Đa thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên tính Vĩnh Phúc.

3.205. Đối tượng điều tra: Các giáo viên giảng dạy ở các lớp mẫu giáo lớn. 3.206. Thời gian tiến hành: Từ ngày 10/3/2015 đến ngày 29/4/2015 3.207. Tổng số phiếu điều tra:

- Trường mầm non Đồng Tâm: 10 phiếu.

- Trường mầm non Đống Đa: 6 phiếu.

- Trường mầm non Ngô Quyền: 11 phiếu. 3.208. Tổng số phiếu thu lại: 27 phiếu.

3.209. Yêu cầu các giáo viên trả lời theo những nội dung chính của vấn đề:

36 6

- Nhận thức của giáo viên về việc giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc.

- Giáo viên thường sử dụng phương pháp nào, hình thức nào để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ?

- Một số đề xuất nâng cao việc giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc.

3.210.2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc giáo dục

3.211. ■ • o • o • •

s •

3.212.thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động âm nhạc

3.213. Để tìm hiểu thực trạng vẫn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau: 3.214.Theo Cô, việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động âm nhạc ở trường mầm non là:

3.215.(Hãy khoanh vào đáp án phù hợp với ỷ kiến của cô) a. Rất cần thiết

b. Cần thiết

c. Không cần thiết

3.216. Kêt quả 3.217. Sô lượng

phiêu 3.218. Có 3.219. Không 3.220. MN Đông Tâm 3.221. 10 3.222. 100% 3.223. 0% 3.224. MN Đông Đa 3.225. 6 3.226. 100% 3.227. 0% 3.228. MN Ngô Quyên 3.229. 11 3.230. 100% 3.231. 0% 3.232.

3.233. Theo kết quả điều tra cho thấy, cả ba trường mầm non Đồng Tâm, mầm non Đống Đa, mầm non Ngô Quyền hầu hết 100% các giáo viên đều nhận thức được sự quan trọng của âm nhạc đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Các cô đều cho rằng: “Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc là nhiệm vụ không thể thiếu vì đối với trẻ mầm non âm nhạc là một

38 8

3.1. Bảng 2.2: Thực trạng nhận của giáo viên về sự cần thiết của việc giáo dục

3.2. o • V o V o • • o

hoạt động giúp ừẻ phát triển toàn diện nhất không chỉ về phương diện giáo dục thẩm mỹ mà còn là phương tiện giáo dục thể chất, đạo đức, lao động. Góp phần phát triển trí tuệ và tác động rất lớn tới sinh lý của trẻ".

3.234. Nhờ âm nhạc mà trẻ biết yêu cuộc sống xung quanh, biết thể hiện tình cảm của mình một cách tự nhiên, chân thực nhất, trẻ cũng trở nên hoạt bát, yêu đời và mạnh dạn hơn. Qua đó còn giúp trẻ sang tạo, tư duy tốt khi hát hoặc trình bày một tác phẩm, một vở kịch,hay một điệu múa nào đó. Rèn luyện sự khéo léo, uyển chuyển, nhanh nhẹn, bền bỉ và dẻo dai khi vận động theo nhạc, bài múa qua các động tác. Âm nhạc hết sức gần gũi với trẻ, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật.

3.235. Thông qua hoạt động âm nhạc mà hình thành ở ừẻ những cảm xúc tốt đẹp, tình yêu thương, biết bảo vệ cái đẹp trong cuộc sống, và còn có nhu càu tạo ra cái đẹp.

3.236. Khi tìm hiểu, tôi thấy rằng tất cả các giáo viên đều cho biết hoạt động âm nhạc chiếm khá nhiều thời lượng ừong chương trình mầm non, cho trẻ hát, nghe hát, vận động theo bài hát cùng với trò chơi âm nhạc đã kích thích tình cảm của ừẻ với thiên nhiên, xã hôi, con vật... Tạo điều kiện cho ừẻ tiếp xúc và làm quen với cái đẹp, nâng cao nhận thức và hiểu biết của trẻ về cái đẹp, biết vận dụng cái đẹp vào cuộc sống. Từ đó trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc, thích hát, thích nghe nhạc, thích vận động theo bài bát.

3.237. Vì vậy, giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu đối với lứa tuổi mẫu giáo, bởi nó giúp trẻ hoàn thiện nhân cách - góp phần thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ.

3.238.2.3 Thực trạng giáo viên tổ chức và thực hiện các phương pháp để giáo dục hoạt động âm nhạc trong giáo dục thẩm mỹ cho trẻ

3.239. Để tìm hiểu thực trạng về vấn đề này tôi đã sử dụng câu hỏi sau:

40 0

3.240. Trong các tiết học âm nhạc ở các lớp mẫu giáo lớn các cô có được tham khảo hết nội dung, ỷ nghĩa của các tác phẩm âm nhạc không? ị Hãy khoanh tròn vào đáp án phù hợp với ỷ kiến của cô )

A. Có B. Không

3.241. Ket quả thu được được như sau:

3.242.Bảng2.3.1ĩ Thực trạng mức độ tham khảo, nội dung, ý nghĩa của các tác

3.243. 7

3.244. phàm âm nhạc của giáo viên

3.245. Kêt quả 3.246. Sô lượng

phiêu 3.247. Có 3.248. Không 3.249. MN Đông Tâm 3.250. 10 3.251. 100% 3.252. 0% 3.253. MN Đông Đa 3.254. 6 3.255. 100% 3.256. 0% 3.257. MN Ngô Quyên 3.258. 11 3.259. 100% 3.260.0% 3.261.

3.262. Như vậy, từ kết quả trên cho thấy, tất cả các giáo viên trong các trường đều nhận thức được tàm quan trọng của âm nhạc đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, chính vì vậy nên 100% các giáo viên đều tham khảo hết nội dung, ý nghĩa thẩm mỹ của các tác phẩm âm nhạc.

3.263. Vậy họ tham khảo nội dung, ý nghĩa của các tác phẩm âm nhạc qua

3.264. đâu?

3.265. Tôi đã tìm hiểu và tiến hành phỏng vấn các giáo viên đó và nhận được phản hồi rất tích cực. Phần lớn giáo viên đều được tham khảo từ nội dung chương trình giảng dạy tò hội đồng giáo dục nhà trường đưa xuống, từ

các cô giáo cùng làm ở trường và để tìm hiểu kĩ hơn, giáo viên tìm kiến trên các phương tiện thông tin khác nhau để hiểu rõ và nắm vững vai trò cũng như ý nghĩa của một tác phẩm âm nhạc. Từ đó lựa chon phương pháp cách dạy hợp lí phù hợp với tâm sinh lý của ừẻ.

3.266. Đồng thời, tôi cũng đưa ra câu hỏi:

3.267. Trong các tiết học âm nhạc, theo các cô thì phương pháp nào được sử dụng có hiệu quả cao để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ? Vì sao?

a. Phương pháp trực quan thỉnh giác qua trình bày tác phẩm. b. Phương pháp dùng lời.

c. Phương pháp thực hành, luyện tập.

d. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.

3.268. Lí do cô chọn những phương pháp đó?

1. Phù hợp với tư duy của trẻ cũng như sự chú ỷ tập trung, gợi cho trẻ những cảm xúc thẩm mỹ với âm nhạc.

2. Khơi dậy được nhu cầu tìm hiểu, khám phá cái đẹp của trẻ. 3. Giúp trẻ hiểu về các khải niệm, cái đẹp trong cuộc sống. 4. Lí do khác.

3.269. Kết quả thu được bảng sau:

3.270. ?

3.271. Bảng 2.3.2: Thực trạng sử dụng các phương pháp trong giáo dục thâm mỹ 3.272. T rường 3.273. Số 3.274. l ượng 3.275. pp dùng lời 3.276. pp trực quan 3.277. p p thực 3.278. pp sử 3.279. 3.282. trình bày TP 3.283. tập 3.284.dùng TQ 3.285. M âm non Đồng Tâm 3.286. 1 0 3.287. 80% 3.288. (8 3.289. 70% 3.290. (7 phiếu ) 3.291. 60% 3.292. (6 phiếu) 3.293. 50% 3.294. 4 2

3.295. M

âm non 3.296. £3.297. 100% 3.298. 67% 3.299. 50% 3.300.50% 3.301. Đ

ống Đa 3.302. 0 3.303. (6phiếu) 3.304. (4 phiếu) 3.305. (3phiếu) 3.306.(3 phiếu) 3.307. M ầm non Ngô Quyền 3.308. 1 1 3.309. 82% 3.310. (9 phiếu) 3.311. 73% 3.312. (8 phiếu) 3.313. 55% 3.314. (6 phiếu ) 3.315. 45% 3.316. (5 phiếu) 3.317.

3.318. Từ bảng số liệu điều tra trên cho thấy mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng. Các giáo viên đều đánh giá cao hiệu quả của nó mang lại. Như với trường mầm non Đồng Tâm, thì hàu hết các giáo viên đều sử dụng và kết họp nhiều phương pháp với nhau lên ta sẽ thấy tỉ lệ chênh lệch không lớn. Có 8 phiếu chiếm 80% trên 10 phiếu phát ra chọn phương pháp dùng lời. Đây là phương pháp khơi gợi ở trẻ sự tò mò cũng như nhu càu được tìm hiểu, muốn khám phá cái đẹp, giúp nẵm vững được các kiến thức cơ bản, các kỹ năng hoạt động sáng tạo, phát triển nhận thức cho trẻ. Trong đó phương pháp trình bày tác phẩm chiếm 70%, nhằm thể hiện toàn bộ nội dung tác phẩm, sắc thái, tư tưởng cũng như tình cảm ở trẻ gợi ở ừẻ cảm xúc thẩm mỹ với âm nhạc.Đây là phương pháp tạo điều kiện phát triển ở trẻ tri giác thẩm mỹ, giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm cũng như kỹ năng biểu diễn khiến trẻ mạnh dạn hơn, tự tin thể hiện sinh động hấp dẫn các tác phẩm âm nhạc.

3.319. Còn phương pháp thực hành rèn luyện chiếm 60%. Là phương pháp giúp ừẻ có hứng thú học, tích cực trong giờ học như khi tham gia vào hoạt động âm nhạc như nghe nhạc, vận động theo nhạc hay trò chơi âm nhạc, giúp trẻ bồi dưỡng các kinh nghiệm hoạt động thực tiễn hơn. Con số 50% cũng là kết quả của phương pháp trực quan mà các giáo viên đã chọn, là

phương pháp giúp trẻ hứng thú với tiết học hơn, tích cực tham gia vào các hoạt động âm nhạc - có đồ dùng trực quan là phương tiện hữu hiệu giúp trẻ nhận thức và thể hiện cảm xúc, phù họp với lứa tuổi mầm non.

3.320. Qua kết quả trên ta có thể nhận thấy được các giáo viên hầu hết đều sử dụng kết hợp nhiều phương pháp trong một tiết học chứ không sử dụng chỉ một phương pháp vì sẽ làm trẻ không chú ý, không tăng thích thú cho trẻ trong giờ hoc, ừẻ mau chán. Chính điều này đã làm nói nên được việc nhận thức được tàm quan trọng của việc kết họp các phương pháp mà giáo viên đã sử dụng để nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ.

3.321. Còn đối với trường Mầm non Đống Đa, các giáo viên chủ yếu lựa chon phương pháp dùng lời (100%), bởi phương pháp này giúp giáo viên thể hiện được nội dung của tác phẩm nhằm gợi ra cho trẻ cảm xúc thẩm mỹ với âm nhạc, phát triển ở trẻ tri giác thẩm mỹ đồng thời nó phù họp tư duy, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Ngoài ra, các giáo viên thường kết họp phương pháp dùng lời cùng phương pháp trình bày tác phẩm (64%), trẻ có thể tri giác trọn vẹn tác phẩm âm nhạc, hiểu được lời ca, tiếng hát.

3.322. Hai trong bốn giáo viên còn lại của trường thì chọn thêm cả phương pháp thực hành luyện tập (50%) và sử dụng đồ dùng trưc quan (50%), giáo viên cho rằng khi sử dụng hai phương pháp ấy sẽ kích thích tư duy của trẻ, kích thích sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ đối với nội dung bài học, dễ đưa trẻ vào bài. Hơn nữa, sử dụng đồ dùng trực quan mới lạ, trẻ thích thú và tập trung hơn bởi sự đẹp mắt, màu sắc tươi sáng, sặc sỡ, đủ kích cỡ, đa dạng các thể loại... thu hút sự chú ý của trẻ vào nội dung bài học.

44 4

3.323. Điều này cho thấy được rằng mỗi giáo viên đã tìm ra cho mình được một phương pháp giảng dạy để nâng cao hiệu quả thẩm mỹ cho trẻ thông qua môn học âm nhạc.

3.324. Đối với các giáo viên trường mầm non Ngô Quyền, phàn lớn các giáo viên cũng đều lựa chọn phương pháp dùng lời (82%) và phương pháp trình bày tác phẩm(73%) là hai phương pháp không thể thiếu ừong mỗi hoạt động âm nhạc bởi các giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng của nó ừong việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, kích thích ở trẻ một cách chân thực sâu sắc, làm phong phú ở trẻ trí tưởng tượng, cảm xúc yêu thương, gợi cảm xúc thẩm mỹ ở trẻ. Qua tìm hiểu các giáo viên còn cho biết thêm thông qua phuong pháp trình bày tác phẩm ừẻ sẽ tri giác trọn vẹn giai điệu và lời ca của bài hát cũng trở nên quen thuộc, gàn gũi, và hấp dẫn bài hát. Một số giáo viên khác còn nghiên cứu tìm tòi các phương pháp giúp trẻ thể hiện sáng tạo, trình bày dưới các hình thức khác nhau để thu hút sự chú ý của trẻ. Đó cũng là lí do vì sao một số giáo viên còn lại trong trường lại chọn cách kết họp giữa 2 phương pháp còn lại đó là phương pháp thực hành luyện tập (55%) và sử dụng đồ dùng trực quan (45%). Với sự kết họp hai phương pháp này các giáo viên cho rằng sẽ kích thích tư duy của trẻ, sự tìm tòi cũng như ham hiểu biết của trẻ về cái đẹp. Trẻ mong muốn biết, hiểu về cái đẹp , có nhu cầu tạo ra cái đẹp thông qua môn học âm nhạc. Cũng như trường mầm non Đống Đa, hầu hết các giáo viê đều thấy được ưu điểm của các phương pháp mà mỗi người lựa chọn cho mình một cách dạy riêng sao cho đều nâng cao hiệu quả của giáo dục thẩm mỹ ừong trường mầm non.

3.325. Tuy nhiên, các giáo viên chưa nhận thức hết thật sự được tầm quan trọng của việc kết họp các phương pháp đó với nhau để nâng cao hiệu quả

3.326. giáo dục thẩm mỹ. Điều này một phàn sẽ làm giảm khả năng cảm thụ âm nhạc của ừẻ. Và là một phần nhỏ hạn chế của các giáo viên trường mầm non Đống Đa nói riêng cũng như một số trường mầm non khác nói chung cần chú ý.

3.327.Vói câu hỏi: “Cổ thường sử dụng hình thức nào khi dạy học âm nhạc cho trẻ? ” (Hãy khoanh tròn vào đáp án phù hợp với ỷ kiến của cô) a. Dạy học trong lớp

b. Dạy học ngoài trời

c. Kết hợp cả 2 hình thức trên

3.328.Kết quả tôi thu được như sau:

3.329. Bảng 2.3.3: Thực trạng sử dụng các hình thức dạy học khi dạy âm nhạc 3.330. o • • o • o I »r I • »T ■ 3.331. cho frẻ 3.332. Trường 3.333. a 3.334. b 3.335. c 3.336. Mn

Đồng Tâm 3.341. ( 2 phiếu )3.337. 20% 3.342. (1 phiếu)3.338. 10% 3.343. (7 phiếu)3.339. 70% 3.344. Mn

Đống Đa 3.349. (1 phiếu )3.345. 16.5% 3.350. ( 1 phiếu )3.346. 16.5% 3.351. ( 4 phiếu )3.347. 67% 3.352. Mn

Ngô Quyền 3.357. (2 phiếu )3.353. 18% 3.358. (1 phiếu)3.354.9% 3.359. ( 8 phiếu )3.355. 73% 3.360.

46 6

3.361.Qua bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung tỉ lệ sử dụng các hình thức dạy học ở các trường trên không chênh lệch nhau nhiểu. Từ 67% đến 73% các giáo viên sử dụng hình thức dạy học kết họp cả hình thức ngoài ừời và trong lóp.

3.362.Đây là một phương pháp tối ưu và hiệu quả đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc. Hình thức dạy học trong lớp là hình thức nhằm cung cấp củng cố kiến thức và kỹ năng âm nhạc còn dạy ở ngoài trời là giúp cho trẻ thay đổi không khí học tập, tạo cảm xúc mới lạ và gây

3.363. hứng thú cho trẻ, củng cố bổ sung làm phong phú kiến thức, góp phàn giáo dục hình thành thế giới quan cho ừẻ.

3.364. Chính vì thế, hai hình thức trong lớp và ngoài trời kết hợp với nhau, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau cho việc giáo dục thẩm mỹ được hiệu quả cao hơn 16.5% đến 20% giáo viên thường sử dụng hình thức dạy học trong lớp, trẻ sẽ tiếp thu kiến thức cũng như bài học một cách có khuôn mẫu, và nếu ừong một thời gian dài làm cho trẻ chán, không gây được sự hứng thú cũng như tìm tòi cho trẻ, trẻ sẽ hoạt động một cách lặp lại mà không phát huy được sự sáng tạo độc lập của trẻ.

3.365. Hình thức dạy học bên ngoài chiếm từ 9% đến 16.5% ở các trường, các giáo lựa chọn hình thức này ít hơn hai hình thức kia bởi một phần nào đó khi lựa chon hình thức để dạy học giáo viên sẽ phụ thuộc ít nhiều vào điều kiện thời tiết, điều kiện sân trường sạch sẽ... Hình thức này là một hình thức hiệu quả để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Nhờ hình thức này mà trẻ được tiếp xúc với thế giới bên ngoài, được tiếp xúc với cái đẹp , trẻ ham tìm tòi

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động âm nhạc tại một số trường mầm non khu vực thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w