0
Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

xuất một sổ biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu qủa giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VIỆC GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 55 -60 )

giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc.

* Căn cứ để xây dựng một số tác động giáo dục:

- Căn cứ vào thực tế của nhà trường:

3.463. + Nâng cao cơ sở vật chất cho từng lớp, lượng đồ dùng, đồ chơi, các phương tiện dạy học như: dùng violet, powpoin để dạy học cho ừẻ, dụng cụ âm nhạc...

3.464. + Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên bằng cách tổ chức

các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên dạy hay, giáo viên năng động hay cuộc thi sáng tạo về đồ dùng đồ chơi: khéo tay hay làm...

3.465. + Tăng số lượng giáo viên cho từng lớp để giáo viên có khả năng bao quát, quan tâm được hết các trẻ trong lớp

- Căn cứ vào thực tể hoạt động của giáo viên mầm non: Cung cấp hiểu biết về cái đẹp, tạo cho trẻ cảm xúc về cái đẹp.

3.466. Giáo viên không nhất thiết phải có biệt tài gì trong việc múa hát mới thành công trong việc dạy nhạc, vận động và kịch cho trẻ. Giáo viên cần tạo một môi trường thoải mái và khích lệ trẻ sáng tạo nhiệt tình. Đồng thời tuyên dương những trẻ hoàn thành nhiệm vụ để những ừẻ khác trông thấy mà noi theo bạn mà không bị cảm giác khác chi phối việc học và chơi của trẻ.

3.467. Khi đó trẻ sẽ nhận ra rằng cô giáo tôn trọng trẻ chơi và tuyên dương những biểu hiện cá nhân của chính bản thân ừẻ thì ừẻ sẽ tự tin mạnh dạn sáng tạo, say sưa biểu hiện tình cảm thái độ của mình trong hoạt động mình tham gia.

- Căn cứ và nội dung giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đổi với trẻ ở trường mẫu giáo giúp trẻ từ nhận biết, làm quen đến cảm thụ được cái đẹp rồi đến có ỷ thức muốn tạo ra cái đẹp.

* Một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thẳm

3.468.mỹ:

- Giờ đón trẻ buổi sáng:

3.469. Giáo viên càn tạo không khí thoải mái, khiếp trẻ được vui, được chơi khi đến trường, trẻ thích được đến trường vì có các bạn. Ở giai đoạn này âm nhạc góp phàn rất lớn trong việc thúc đẩy trẻ đến trường, không lưu luyến

56 6

ông bà, cha mẹ đưa đi học... Là một việc làm rất bình thường bởi sáng trẻ đến lớp thường được nghe nhạc nhưng càn lựa chọn những bài hát nào là phù họp, bài hát nào khích kệ trẻ đi học.

3.470. Ví dụ như bài hát: “Cháu đi mẫu giáo” của tác giả Phạm Thanh Hưng sẽ gợi lên ở trẻ không khí vui tươi cũng như tâm trạng bạn nhỏ rất là thích được đi học, hình ảnh cô giáo mừng vui đón em vào trường, tới lớp.. .mà trẻ sẽ quên đi tình cảm lưu luyến của mình dành cho ông bà, cha mẹ đưa đi học.

3.471. Một số bài hát khác như: “Trường của cháu đây là trường mầm non”, “Niềm vui của em”...đều có giai điệu vui tươi, nhộn nhịp khích lệ ừẻ đi học

3.472. Khi cho trẻ nghe những bài hát như vậy, ngoài việc âm nhạc giúp ừẻ thích thú đến lớp còn giúp trẻ làm quen với những bài hát mới hoặc củng cố với những bài hát mà trẻ được học trong chương trình rồi.

3.473. Ta có thể cho trẻ nghe các bài hát về cô giáo “Mẹ và cô”, “Ngày đầu tiên đi học” đều gợi lên ở ừẻ tình cảm thân thiết với cô giáo , cô giáo như người mẹ hiền thứ 2 chăm sóc trẻ từ bữa ăn đến giấc ngủ, trẻ sẽ thấy gần gũi và thấy cô giáo quen thuộc hơn, mạnh dạn hơn khi đến lớp.

3.474. Âm nhạc giữ một vai trò quan trọng và là một mắc xích quan trọng giúp nhiều môn học được trẻ tiếp thu thông qua hoạt động âm nhạc, đây là phương pháp tích hợp âm nhạc với các hoạt động khác và đạt hiệu quả rất cao. Ta có thể tích họp như khi dạy trẻ một bài thơ, kể cho ừẻ nghe một câu truyện, khám phá tìm hiểu môi trường xung quanh... nếu có sự tham gia của âm nhạc sẽ làm tiết học trở nên sinh động và hấp dẫn hơn bao giờ hết.

- Hoạt động làm quen với một tác phẩm văn học:

3.475. Giáo viên muốn kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Thỏ và Nhím”, trước hết để ổn định trẻ và quan trọng hơn là trẻ chú ý và tỏ ra thích thú với bài học sắp tới cô giáo có thể cho trẻ nghe và hát một bài hát: “Trời nắng” để trẻ gợi nhớ lại hình ảnh con thỏ trông như thế nào, dẫn dắt trẻ vào câu chuyện một cách rất tự nhiên mà không hề khô khan, nhầm chán. Có rất nhiều bài hát, bài thơ, câu chuyện có cùng chủ đề và có cùng nhân vật là mắc xích quan trọng để giáo viên có thể từ đó mà dẫn dắt trẻ tới bài học mà cô muốn trẻ tiếp thu.

3.476. Ví dụ như khi kể xong câu chuyện “Cây khế”, để củng cố lại cô có thể cho trẻ nghe bài hát “Qủa” để trẻ thay đổi không khí học tập, thấy hoạt bát và nhanh nhẹn hơn...

3.477. Hoặc cô có thể cho trẻ nghe hát “Mừng ngày 8-3” sau khi đã dạy trẻ bài thơ: “Bó hoa tặng cô” để củng cố lại ý nghĩa ngày mùng 8-3 là ngày của mẹ, của bà, của cô, của các bạn gái. Trong ngày này chúng mình sẽ tặng hoa , tặng quà, học thật giỏi, ngoan ngoãn... và nghe lời người lớn.

- Hoạt động cho trẻ làm quen vói chữ cái:

3.478. Khi cho trẻ làm quen với chữ viết, giáo viên sẽ yêu cầu trẻ lên nhận mặt chữ viết bằng nhiều nét khác nhau, một cách đơn giản là cho trẻ nghe nhạc trong giờ học cũng góp phần trẻ nhận biết thêm các chữ.

3.479. Ví dụ như bài “Chú gà trống” ừẻ nhận biết được chữ о trong nhóm o,

3.480. ơ, ô.

3.481. Hay bài “Ru búp bê” trẻ nhận biết chữ a trong nhóm a, ă,â.

58 8

3.482. Ta có thể thấy khi trẻ thuộc bài hát, trẻ sẽ nhớ được các chữ và phân biệt được sự khác và giống nhau sẽ nhẹ nhàng hơn.

- Hoạt động khám phá khoa học:

3.483. Hoạt động khám phá khoa học được tổ chức thông qua các phương pháp quan sát, ừò chuyện, đàm thoại với trẻ. và âm nhạc được tích họp ừong hoạt động này có tác dụng gợi cho trẻ cảm xúc với các đối tượng đang tìm hiểu, hay làm cho trẻ tò mò, thích thú mong muốn được cô giáo giải thích, hướng dẫn về đối tượng đó

3.484. Vỉ dụ: Khi cho trẻ khám phá về một số loại hoa để trẻ biết về màu sắc đặc trưng, hình dáng, đặc điểm về lá, thân, rễ, hay mùi hương quả một số loại hoa..Ta có thể cho trẻ nghe bài hát “Màu hoa” của tác giả Hồng Đăng

3.485. Hay chủ đề động vật, khi cho ừẻ quan sát và tìm hiểu một số con vật nuôi trong gia đình, giáo viên có thể cho trẻ nghe và hát lại bài “Gà trống, mèo con và cún con” để ừẻ có thể nhớ lại các con vật tiêu biểu trong gia đình cũng như đặc điểm, lợi ích, hình dáng của con vật... trẻ dễ dàng hứng thú và thích thú khi được kể về con vật đó. Vì đó là những con vật mà trẻ rất quen thuộc và gần gũi, trẻ biết bảo vệ con vật nuôi, yêu thương chăm sóc chúng sau bài học.

3.486. Với một số chủ đề khác cũng tương tự, giáo viên có thể cho nghe hoặc hát ở hoạt động đầu để gây hứng thú cho trẻ hoặc ở cuối bài học nhằm củng cố, rèn luyện cho ừẻ về đối tượng vừa được học.

- Hoạt động tạo hình:3.487. о

3.488. Âm nhạc cũng được sử dụng như một phương tiện giúp ừẻ thích thú với bài học hơn khi cô giáo sử dụng một bản nhạc, hay một bài hát có liên

quan tới bài học nhằm dẫn dắt trẻ đến với nội dung bài học sẽ rất thú vị, bởi trẻ sẽ rất hứng thú. Bài hát càn có nội dung phù hợp với đề tài trẻ chuẩn bị được học. Khi trẻ đang thực hiện, cô cũng có thể sử dụng một bài hát, bản nhạc cho trẻ nghe tạo không khí thoải mái và tự nhiên cho trẻ có thể sáng tạo và thể hiện một cách độc lập theo ý trẻ.

3.489. Ví dụ : trong giờ dạy ừẻ vẽ con vật như con mèo, con chó..giáo viên có thể cho trẻ nghe nhạc, bài hát: “Rửa mặt như mèo”, “Vì sao con mèo rửa mặt”... để trẻ có thêm hứng thú với bài học hơn, cũng rèn luyện, củng cố cho trẻ nhớ lại và thêm hình tượng về con vật, ừẻ sẽ hoàn thành bài vẽ nhanh và sinh động hơn so với bài vẽ theo khuân mẫu, khích lệ tính sáng tạo của trẻ như trẻ có thể vẽ thêm một số chi tiết như trong lời bài hát.

3.490. Giáo viên có thể hướng dẫn và gợi ý cho trẻ bằng cách hỏi và trò chuyện với trẻ về chủ đề trẻ như câu hỏi gợi “Con định vẽ con vật như thế nào? Con vẽ phàn gì trước?... Nó có hình dạng như thế nào?” Khi kết thúc một hoạt động giáo viên có thể cho trẻ nghe một bản nhạc để trẻ thư giãn, tạo tâm trạng thoải mái để chuyển sang hoạt động khác.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VIỆC GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 55 -60 )

×