1.4.1. Chức năng giáo dục thẩm mỹ của âm nhạc trong việc hình
thành và
3.137. rèn luyện khả năng về âm nhạc cho trẻ.
- Khả năng thể hiện những xúc động trong quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc.
3.138. Trong khi nghe bài hát hay điệu nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất âm nhạc, hưởng ứng với những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành khúc sẽ gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng, phấn khởi. Bài hát ru em búp bê ngủ sẽ đưa trẻ đến với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết...
3.139. Trên cơ sở đó, trẻ dàn thêm yêu thích âm nhạc, với hứng thú trong hoạt động âm nhạc và nảy sinh nhu càu tham gia các hoạt động âm nhạc
-Khả năng nẳm kinh nghiệm hoạt động âm nhạc.
3.140. Trẻ biết chăm chú lắng nghe, biết cảm nhận và nắm được những khái niệm âm nhạc đơn giản và dễ hiểu nhất. Chẳng hạn như để phân biệt âm thanh cao thấp, mạnh. Phân biệt tính biểu cảm của các hình tượng âm nhạc khác nhau như tính chất sôi nổi, nhanh, linh hoạt của các nhịp điệu với sự nhẹ nhàng, tha thiết, ngân nga của giai điệu khác, nhận biết được sự khác nhau trong cấu trúc âm nhạc giữa đoạn chậm và đoạn nhanh, đoạn vui, đoạn buồn., việc tích lũy dần những khái niệm đơn giản và riêng lẻ về âm nhạc cũng như
số lượng tác phẩm âm nhạc mà ừẻ được nghe, học thuộc sẽ đặt những cơ sở đầu tiên của thị hiếu âm nhạc.
- Khả năng thể hiện âm nhạc một cách độc lập sáng tạo
3.141. Đó là sự phát triển có hệ thống những khả năng nghệ thuật tiêu biểu, những biểu hiện ban đàu của khả năng đánh gái nghệ thuật. Trong đó có:
3.142. + Tai nghe giai điệu, tiết tấu âm nhạc, biết phân biệt các phương tiện diễn tả âm nhạc.
3.143. + Biết thể hiện một cách diễn cảm các hoạt động âm nhạc như hát, múa, vận động theo nhạc, nghe nhạc, ừò chơi âm nhạc...
3.144. + Có yếu tố sáng tạo trong các hoạt động biểu diễn âm nhạc. 3.145. + Bước đầu biết đánh giá chất lượng biểu diễn của bạn, thể hiện hứng thú với từng thể loại âm nhạc khác nhau.
3.146. Nhìn chung mức độ phát triển khả năng âm nhạc của trẻ cũng đồng thời với mức độ hình thành của ừẻ qua thẩm mỹ với âm nhạc. Nếu trẻ say mê, hứng thú với âm nhạc thì đồng thời những kỹ năng hoạt động âm nhạc khác nhau cũng được hình thành
1.4.2. Ẩm nhạc có ỷ nghĩa thế nào vói việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ
mẫu giáo
3.147. Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật gắn bó với đời sống con người. Nó có sức hấp dẫn kì lạ có tác động mạnh mẽ làm cho con người tốt đẹp hơn, trong sáng hơn. Bản chất của âm nhạc là niềm vui lạc quan, yêu đời và con người đến với những tình cảm cao thượng. Đối với ừẻ thơ, âm nhạc là nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thần. Giai điệu trầm bổng, sự phong phú của âm hình tiết tấu, phong cách đa dạng của các thể loại âm nhạc sẽ đưa trẻ vào thế giới cái đẹp một cách hấp dẫn và lý thú.
28 8
3.148. Đặc điểm của lứa tuổi mầm non là thích thú và vui chơi, hoạt động, ham tìm hiểu để nhận thức cuộc sống thì âm nhạc lại càng gần gũi và gắn bó một cách hết sức tự nhiên. Đây chính là phương tiện để giúp trẻ phát triển cảm xúc, phát triển tình cảm, trí tuệ, mở rộng nhận thức phát triển óc tưởng tượng, phát triển ngôn ngữ, bồi dưỡng khả năng thâm mỹ.
1.4.3. Giáo dục cái đẹp thông qua hoạt động âm nhạc
3.149. Âm nhạc ừong xã hội chúng ta được nuôi dưỡng bằng cội nguồn văn hóa âm nhạc dân gian của các dân tộc Việt Nam.
3.150. Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ em, tạo cơ sở hình thành nhân cách con người sau này
3.151. Chức năng giáo dục của nghệ thuật tác động đến con người rất mạnh mẽ và sâu sắc, nghệ thuật vừa tác động vào lí trí, vừa tác động trực tiếp vào tình cảm. Nghệ thuật âm nhạc đem đến cho trẻ những cái đẹp, cái tiến bộ và nhẹ nhàng phê phán những cái xấu, tạo cho trẻ một tâm hồn trong sáng, tốt đẹp.
3.152. Âm nhạc là một hình thức nghệ thuật được trẻ yêu thích nhất bởi nội dung phong phú của nó, nhờ đó mà nó cũng có chức năng quan ừọng ừong việc giáo dục tình cảm đạo đức và thẩm mỹ.
3.153. Tiêu biểu ta có thấy được tình cảm tha thiết của cháu đối với bà của mình trong bài hát “Cháu yêu bà”. Đó là tình cảm chân thành, rất trong sáng của người cháu đối với người bà của mình, dù bà đã già, tóc bà đã bạc nhưng cháu luôn ở bên bà, năm lấy tay bà bởi cháu cảm nhận được khi bên bà, bà luôn vui và thấy ấm áp bởi tình thương yêu của cháu.