B ảng 3 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG SẮN TRấN THẾ GIỚI (Giai ủoạn 1994 2004)
2.4.2. Những nghiờn cứu về kỹ thuật canh tỏc cõy sắn trong nước
Trong những năm gần ủõy sản xuất sắn trong nước cú xu hướng tăng liờn tục và ủạt kỷ lục cả về diện tớch, năng suất và sản lượng. ðể ủỏp ứng nhu cầu sản xuất và chế biến tinh bột, cụng tỏc nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc như giống, phõn bún và mật ủộ trồng sắn ủó ủạt ủược những thành tựu ủỏng ghi nhận.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………23
Trước năm 1975, cụng tỏc nghiờn cứu về cõy sắn ở Việt Nam chưa ủược quan tõm ủỳng mức. Giai ủoạn 1976 - 1990, cụng tỏc nghiờn cứu về cõy sắn ủó ủược ủặt ra, song cỏc nghiờn cứu cũn rất tản mạn. Từ năm 1990 ủến nay, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn ủó chỳ trọng tới cụng tỏc nghiờn cứu cõy cú củ trong ủú cú cõy sắn. Mạng lưới nghiờn cứu và khuyến nụng sắn Việt Nam ủược thành lập vào năm 1991 ủó thống nhất cỏc nghiờn cứu về cõy sắn vào một chương trỡnh nghiờn cứu chung. Chương trỡnh ủó hợp tỏc với CIAT và mạng lưới nghiờn cứu phỏt triển sắn Chõu Á. Từ ủú ủến nay cỏc nghiờn cứu về cõy sắn núi chung và chọn giống sắn núi riờng ủó cú những bước phỏt triển nhảy vọt.
2.4.2.1. Giống sắn
Năm 1962, Viện khảo cứu nụng nghiệp Sài Gũn bắt ủầu tiến hành nhập nội, thu thập và khảo cứu nguồn gen giống sắn (Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Thị Thuý và ctv) [16] . Ở miền Bắc, cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu của tỏc giả ðinh Văn Lữ vào năm 1969 (ðinh Văn Lữ, ðinh Thế Lộc, Trần Thạnh và ctv, 1969) [20] và (Bựi Huy ðỏp, 1987) [3].
Cỏc trường ðại học Nụng nghiệp ủó tiến hành một số thớ nghiệm so sỏnh giống ủịa phương và nghiờn cứu một số biện phỏp kỹ thuật xen canh, thõm canh. Tỏc giả Trần Thế Hanh (1983) [5] ủó tiến hành nghiờn cứu ủặc ủiểm sinh lý, quỏ trỡnh tớch luỹ tinh bột vào củ sắn. Viện khoa học Nụng nghiệp miền Nam cũng ủó tiến hành thu thập nguồn gen giống sắn ủịa phương. Tập ủoàn giống này ủó ủược ủỏnh giỏ tại Trung tõm nghiờn cứu Hưng Lộc và sau ủú ủược ủưa vào sản xuất [15].
Vật liệu dựng ủể nghiờn cứu chọn giống sắn ở nước ta ủược nhập nội theo nhiều con ủường khỏc nhau. Ở miền Bắc, giống nhập nội sớm nhất ủang cũn tồn tại trong sản xuất là giống canh nụng (Trần Ngọc Ngoạn, 1995) [23].
Từ năm 1989 ủến nay, bờn cạnh việc cung cấp cho Chương trỡnh chọn giống sắn Việt Nam một số lượng hạt lai rất lớn, CIAT cũng ủó cung cấp một số lượng hom khỏ lớn cỏc dũng giống triển vọng ủó ủược ủỏnh giỏ tại Thỏi Lan. Từ tập ủoàn giống nhập bằng hom này, cỏc giống KM 60, KM 94 ủó
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………24
ủược cụng nhận giống quốc gia (Trần Ngọc Ngoạn, Trịnh Phương Loan, Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, K. Kawano, 1995) [15].
Từ năm 1992- 1996, Trung tõm nghiờn cứu cõy cú củ (Viện Khoa học nụng nghiệp Việt Nam) ủó tiến hành ủỏnh giỏ, chọn lọc nguồn vật liệu giống sắn nhập từ CIAT. Trong 3 năm (1994- 1996) tại Hà Tõy và Hoà Bỡnh ủó gieo trồng, ủỏnh giỏ, chọn lọc 88 tổ hợp lai với 4.872 hạt lai; kết quả ủó chọn lọc ủược 8 dũng ưu tỳ và 20 dũng cú tiềm năng phục vụ cho thớ nghiệm chọn giống. ðồng thời Trung tõm cũng ủó ủỏnh giỏ, chọn lọc 16 dũng giống triển vọng nhập bằng hom; kết quả ủó chọn ủược 4 giống KM 60, KM 94, KM 95- 2, KM 95- 3 (Th S. Trịnh Thị Phương Loan, KS. Hoàng Văn Tất, KS. Trương Văn Hộ, Dr Kazuo. Kawano và ctv, 1998) [18].
Trong những năm 1989- 1995, từ việc khai thỏc cỏc nguồn vật liệu ưu tỳ trong cỏc bộ giống khảo nghiệm liờn Á của CIAT, Trung tõm nghiờn cứu nụng nghiệp Hưng Lộc ủó tuyển chọn ủược một số giống sắn xuất sắc như KM 60, KM 94, KM 95 phục vụ cho sản xuất (Trần Ngọc Quyền, Vừ Văn Tuấn, Kazuo Kawano, Hoàng Kim, 1995) [28].
Cỏc giống trờn ủó tạo nờn một sự ủột phỏ cú ý nghĩa ủối với nghề trồng sắn ở Việt Nam.
Trường ðại học nụng nghiệp 3 Bắc Thỏi tiến hành thu thập ủỏnh giỏ nguồn gen của 20 giống sắn và ủó chọn ủược giống sắn xanh Vĩnh Phỳ là giống ủịa phương tốt nhất ở cỏc tỉnh phớa Bắc (Trần Ngọc Ngoạn, Kazuo Kawano và ctv, 1997) [24]
Trong giai ủoạn 1991- 2005, Chương trỡnh sắn Việt Nam ủó hợp tỏc chặt chẽ với CIAT, VEDAN và mạng lưới nghiờn cứu sắn Chõu Á ủể ủẩy mạnh hoạt ủộng nghiờn cứu và phỏt triển sắn.
Cú khỏ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về chọn tạo giống ủạt kết quả tốt nhờ ủú mà nhiều giống sắn mới ủược ủưa vào sản xuất như KM 60, KM 94, KM 98- 7, KM 95- 3, SM 937- 26, KM 98- 1, KM 98- 5, KM 98- 7, KM 140 ủó thực sự mang lại lợi nhuận cao cho nụng dõn trờn diện rộng, từ ủú tạo ủược cụng ăn việc làm và gúp phần xoỏ ủúi giảm nghốo ở vựng sõu, vựng xa và
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………25
miền nỳi; ủồng thời tăng sức cạnh tranh của tinh bột sắn xuất khẩu và cỏc sản phẩm khỏc chế biến từ sắn trờn thị trường trong và ngoài nước Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng, Trần Anh Dũng, 2004) [25]
Mạng lưới khảo nghiệm giống quốc gia ủang tiếp tục ủỏnh giỏ và chọn lọc những dũng lai mới: KM 95, SM 937- 26. . . ( Trần Ngọc Quyền, Vừ Văn Tuấn, Kazuo Kawano, Hoàng Kim, 1997) [17]; CMR 29- 60- 15, SM 1157- 3, SM 984-3, CM 9455-7 [24].
Từ năm 1998 ủến nay bờn cạnh cỏc nghiờn cứu ủỏnh giỏ, chọn lọc giống sắn của Viện khoa học nụng nghiệp Việt Nam, Trung tõm nghiờn cứu cõy cú củ, Trung tõm nghiờn cứu nụng nghiệp Hưng Lộc và cỏc Trường ðại học nụng nghiệp. . .; cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước ủó cú nhiều nghiờn cứu khảo nghiệm ủể ủưa nhanh cỏc giống sắn tốt vào sản xuất.
Theo Hoàng Kim et al (2005), diện tớch cỏc giống sắn mới ủược trồng trong cả nước năm 2003- 2004 ước ủạt 194.000- 240.000 ha, chiếm 52- 60% tổng diện tớch trồng sắn toàn quốc.