Dinh dưỡng và kỹ thuật bún phõn cho sắn

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất sắn ở thị xã an khê –tỉnh gia lai (Trang 31 - 32)

B ảng 3 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG SẮN TRấN THẾ GIỚI (Giai ủoạn 1994 2004)

2.4.1.3. Dinh dưỡng và kỹ thuật bún phõn cho sắn

Trong thời gian qua trờn thế giới cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu kỹ về quản lý dinh dưỡng tổng hợp ủể sản xuất sắn bền vững. Cours (1951 và 1953) [7] ủó nghiờn cứu vấn ủề hàm lượng chất khoỏng ở trong cỏc bộ phận khỏc nhau của cõy sắn mọc trong ủiều kiện dinh dưỡng ủầy ủủ và cỏc tỏc giả Nijhod (1953), Cours (1953), Dufounet và Goarin (1957), Kanapathy (1976) [7] tiến hành nghiờn cứu lượng chất khoỏng ủó lấy ủi ở những vườn sắn.

Nhiều thớ nghiệm phõn bún lõu năm ủược tiến hành ở 11 vựng Chõu Á cho thấy sau 4- 10 năm trồng sắn liờn tục cú sự phản ứng cú ý nghĩa ủối với việc bún ðạm ở 8 vựng, Kali ở 7 vựng và Lõn ở 4 vựng trong tổng số 11 vựng nghiờn cứu [11].

Reinhardt Howeler (1997) cho rằng nếu cung cấp P, K vượt mức giới hạn cho phộp sẽ ức chế ủến sự hấp phụ cỏc chất dinh dưỡng khỏc như Fe và Zn hoặc Ca, Mg làm cho sắn sinh trưởng phỏt triển kộm, năng suất củ giảm. Việc cung cấp dư thừa ủạm dẫn ủến cõy sắn phỏt triển mạnh về thõn lỏ, ẩm ủộ khụng khớ của bộ lỏ cao, khụng bào lỏ lớn, lỏ non hơn dẫn ủến cõy sắn dễ bị sõu bệnh phỏ hại. Bún phõn dư thừa sẽ làm tăng giỏ thành sản xuất và ủụi khi làm giảm năng suất dẫn ủến hiệu quả kinh tế thấp. Chớnh vỡ vậy duy trỡ việc cung cấp dinh dưỡng cõn ủối cho cõy sắn là rất cần thiết ủể ủạt năng suất cao (Howeler, R. H, 1997) [52].

Theo Sittibusaya et al (1984): Từ những kết quả nghiờn cứu hơn 100 thớ nghiệm trờn ủồng ruộng của nụng dõn tại Thỏi Lan và Trung Quốc cho rằng cõy sắn phản ứng mạnh với mức bún phõn ủạm từ 50- 200 kg N/ ha, nhưng cũng cú sự khỏc nhau tuỳ giống, giống SC 205 phản ứng với mức bún 200 kg N/ ha cũn giống SC 201 ở mức 50 kg N/ ha (Sittibusaya, C. et al, 1984) [60].

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………22

Tỏc giả Reinhardt Howeler (1981) khi tập hợp nhiều kết quả nghiờn cứu về nhu cầu dinh dưỡng ủối với cõy sắn của cỏc tỏc giả khỏc nhau trờn thế giới ủó ủi ủến kết luận: ðể ủạt năng suất 15 tấn củ/ ha, cõy sắn lấy ủi lượng dinh dưỡng trung bỡnh là 74 kg N, 16 kg P2O5, 78 kg K2O, 27 kg Ca và 12 kg Mg (Howeler, R. H, 1981) [48]

Trong khu vực Chõu Á ủó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về lượng phõn bún và chế ủộ bún phõn cho cõy sắn.

Thỏi Lan khuyến cỏo bún phõn cho sắn với lượng: (95 kg N, 45 kg P2O5, 95 kg K2O. Bún lút lỳc trồng 45 kg N, 45 kg P2O5, 45 kg K2O)/ ha. Lượng phõn cũn lại (50 kg N + 50 kg K2O) bún thỳc theo rónh cạnh hàng sau khi trồng 3 thỏng.

Ấn ðộ khuyến cỏo bún phõn cho sắn với lượng: (12 tấn phõn chuồng, 100 kg N, 25 kg P2O5, 100 kg K2O)/ha. Bún lút trước khi trồng 100% phõn chuồng + 1/2 N + 1/2 K2O + 100 % lõn. Số phõn cũn lại (1/2 N + 1/2 K2O) bún thỳc từ 45 ngày ủến 2 thỏng sau khi trồng.

Indonesia khuyến cỏo bún phõn cho sắn với lượng: (100 kg N, 50 kg P2O5, 100 kg K2O/ha)/ ha. Bún lút trước khi trồng 100% phõn lõn + 1/3 ủạm + 1/3 kali. Số cũn lại (2/3 N + 2/3 Kali) bún lỳc thu hoạch xong cõy trồng xen, tức 3-4 thỏng sau khi trồng sắn.

Về dạng phõn bún, người ta thấy rằng cú sự khỏc nhau khụng ủỏng kể giữa phõn ủạm nitrat và ủạm amonium. Cõy sắn cũng cú khả năng sử dụng khỏ tốt phõn phosphate nghiền, nhưng bún phõn lõn dễ hũa tan vẫn tốt hơn cho cõy sắn. Phõn kali cú thể dựng cả kali clorua và kali sulphat, nhưng thụng thường dựng kali clorua vẫn rẻ hơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất sắn ở thị xã an khê –tỉnh gia lai (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)