Sử dụng Graph để dạy kiến thức mới

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng graph để dạy học chương sinh sản sinh học 11 THPT (Trang 62 - 67)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.1. Sử dụng Graph để dạy kiến thức mới

Qua phương pháp hỏi đáp, phương pháp thích hợp theo logic bài học, giáo viên từ từ định hướng và lập Graph để học sinh nắm bắt nội dung bài học ( đối với lớp học mà học sinh có năng lực nhận thức không đều nhau, chủ yếu là trung bình). Mức độ này được sử dụng khi học sinh mới làm quen với Graph. Giáo viên lập Graph, học sinh đọc và phân tích Graph. Qua đó cũng cố được bài học, đồng thời cũng rèn luyện cho học sinh đọc Graph, nhận dạng và phân tích Graph.

Bước 1: Giáo viên nêu mục đích của vấn đề xây dựng Graph và giảng giải, dẫn dắt học sinh qua các câu hỏi, lệnh làm việc để hình thành các đỉnh của Graph theo logic bài học

Bước 2: Yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi để thấy rõ mối quan hệ của các đỉnh, hình thành Graph nội dung bài học

Bước 3: Yêu cầu học sinh hoàn thành và đọc lại Graph vừa được xây dựng

Bước 4: Giáo viên chỉnh sửa và chốt lại toàn bộ vấn đề của Graph bài học

Ví dụ : Xây dựng Graph dạy sinh sản vô tính ở động vật

Khi giảng dạy sinh sản vô tính ở động vật, giáo viên cần xác định mục tiêu kiến thức cần đạt được của bài này là: Trình bày được khái niệm sinh sản vô tính ở động vật; êu được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật; nêu được ưu điểm, nhược điểm của sinh sản vô tính ở động vật.

Cấu trúc SGK bài 44 Sinh sản vô tính ở động vật có 3 phần được mã hóa bằng 3 la mã ( I, II, III) trong bài, có thể xây dựng thành 3 hoạt động cho quá trình dạy bằng phương pháp sử dụng Graph.

Hình thành đỉnh xuất phát: Sinh sản vô tính ở động vật (tên gọi của Graph)

Hoạt động 1: “ Tìm hiểu khái niệm sinh sản vô tính ở động vật”

− Giáo viên cho học sinh làm bài tập lệnh số 1 SGK để rút ra khái niệm về

sinh sản vô tính ở động vật.

− Đặc điểm của sinh sản vô tính là gì? − Sinh sản vô tính dựa trên nguyên tắc nào?

Dựa vào nghiên cứu nội dung sách giáo khoa và các ví dụ bổ sung, học sinh trả lời các câu hỏi, giáo viên hình thành các đỉnh chính, và các cung một phần của Graph.

SSVT Ở ĐV

SSVT Ở ĐV

Khái niệm SSVT

Khái niệm SSVT Là kiểu sinh sản không có sự kết hợp giao tử đực

và cái, sinh ra con hoàn toàn giống mẹ.

Là kiểu sinh sản không có sự kết hợp giao tử đực và cái, sinh ra con hoàn toàn giống mẹ.

Nguyên tắc

Nguyên tắc Dựa trên phân bào nguyên nhiễm và sự phân hóa

tế bào

Dựa trên phân bào nguyên nhiễm và sự phân hóa tế bào

Hoạt động 2: “ Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật”

Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập với hệ thống câu hỏi sau:

− Sinh sản vô tính ở động vật có những hình thức nào?

− Sinh sản phân đôi diễn ra như thế nào? Đại diện có ở loài nào? − Sinh sản nảy chồi diễn ra như thế nào? Đại diện có ở loài nào? − Sinh sản phân mảnh diễn ra như thế nào? Đại diện có ở loài nào? − Thế nào là hiện tượng trinh sản? Cho ví dụ?

− Điểm giống nhau của các hình thức sinh sản vô tính ở động vật? − Cho biết những điểm khác nhau của các hình thức sinh sản vô tính?

HTSS Đặc điểm Đại diện

1. Phân đôi 2. Nảy chồi 3. Phân mảnh 4. Trinh sản

Điểm giống nhau

Sau khi học sinh hoàn thành phiếu học tập, giáo viên hình thành các đỉnh chính, đỉnh phụ và đỉnh nhánh cho hoạt động 2.

Hình thức SSVT Hình thức SSVT Phân đôi Phân đôi Nảy chồi Nảy chồi Phân mảnh Phân mảnh Trinh sinh Trinh sinh

Phân chia cơ thể mẹ thành 2 cơ thể mới

Phân chia cơ thể mẹ thành 2 cơ thể mới

Cá thể mẹ hình thành các chồi, các chồi lớn dần, tách khỏi cơ thể mẹ à cơ thể mới

Cá thể mẹ hình thành các chồi, các chồi lớn dần, tách khỏi cơ thể mẹ à cơ thể mới

Các mảnh vụn của cơ thể phát triển thành các cá thể mới

Các mảnh vụn của cơ thể phát triển thành các cá thể mới

Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội

Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội

Hoạt động 3: “ Tìm hiểu ứng dụng sinh sản vô tính ở động vật”

GV nêu một số hiện tượng nuôi cấy mô trong thực tiễn cuộc sống, rồi đặt câu hỏi:

− Nuôi cấy mô tế bào được thực hiện trong điều kiện nào? Vì sao?

− Ứng dụng của việc nuôi mô sống?

− Tại sao chưa thể tạo được cá thể mới từ tế bào hoặc mô của động vật có tổ chức cao?

− Nhân bản vô tính được thực hiện như thế nào?

− Nhân bản vô tính có ý nghĩa gì đối với đời sống?

Ứng dụng SSVT

Ứng dụng SSVT

Nuôi cấy mô sống

Nuôi cấy mô sống

Nhân bản vô tính

Nhân bản vô tính

Mô sống à nuôi trong môi trường thích hợpàmô tồn tại và phát triển.

Mô sống à nuôi trong môi trường thích hợpàmô tồn tại và phát triển.

Nhân (TB sôma) + TB chất (tế bào trứng) à phôi à phát triển cá thể mới.

Nhân (TB sôma) + TB chất (tế bào trứng) à phôi à phát triển cá thể

mới.

Kết thúc hoạt động 3, giáo viên gọi một học sinh đọc Graph bằng ngôn ngữ thông thường. Giáo viên sửa cách đọc Graph cho học sinh, Giáo viên tổng hợp và hình thành các cung và hoàn thành Graph.

Ở mức độ thứ hai, giáo viên tổ chức cho học sinh lập Graph nội dung. Thông qua hướng dẫn và định hướng của giáo viên, học sinh lập Graph để lĩnh hội kiến thức.

Mức độ này được sử dụng khi trình độ nhận thức của học sinh khá hoặc học sinh đã được làm quen với Graph, hiểu rõ Graph

Quy trình thực hiện gồm 4 bước sau:

Bước 1: Giáo viên nêu mục tiêu nhận thức của bài học, hướng dẫn học sinh lập Graph

Bước 2: Phân nhóm học sinh (mỗi nhóm khoảng 4-6 em), đưa hệ thống câu hỏi và lệnh hoạt động cho cho các nhóm

Bước 3: Học sinh dưới sự gợi ý của giáo viên, thông qua các câu hỏi và lệnh hoạt động của giáo viên, thảo luận với nhóm và tự lập Graph

SSVT Ở ĐV

SSVT Ở ĐV

Khái niệm SSVT

Khái niệm SSVT Là kiểu sinh sản không có sự kết hợp giao tử đực và cái, Là kiểu sinh sản không có sự kết hợp giao tử đực và cái, sinh ra con hoàng toàn giống mẹ.sinh ra con hoàng toàn giống mẹ.

Nguyên tắc

Nguyên tắc Dựa trên phân bào nguyên nhiễm và sự phân hóa tế bàoDựa trên phân bào nguyên nhiễm và sự phân hóa tế bào

Hình thức SSVT Hình thức SSVT Phân đôi Phân đôi Nảy chồi Nảy chồi Phân mảnh Phân mảnh Trinh sinh Trinh sinh

phân chia cơ thể mẹ thành 2 cơ thể mới.

phân chia cơ thể mẹ thành 2 cơ thể mới.

cá thể mẹ hình thành các chồi, các chồi lớn dần, tách khỏi cơ thể mẹ à cơ thể mới

cá thể mẹ hình thành các chồi, các chồi lớn dần, tách khỏi cơ thể mẹ à cơ thể mới

các mảnh vụn của cơ thể phát triển thành các cá thể mới.

các mảnh vụn của cơ thể phát triển thành các cá thể mới.

tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội

tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội

Ứng dụng SSVT

Ứng dụng SSVT

Nuôi cấy mô sống

Nuôi cấy mô sống

Nhân bản vô tính

Nhân bản vô tính

Mô sống à nuôi trong môi trường thích hợpà mô tồn tại và phát triển.

Mô sống à nuôi trong môi trường thích hợpàmô tồn tại và phát triển.

Nhân ( TB sôma) + TB chất ( tế bào trứng) à phôi à phát triển cá thể mới.

Nhân ( TB sôma) + TB chất ( tế bào trứng) à phôi à phát triển cá thể mới.

Bước 4: Giáo viên cho các nhóm trình bày Graph, thảo luận chung và chỉnh sửa hoàn chỉnh Graph

Với phương pháp Graph, sau khi kết thúc bài học, kiến thức một lần nữa được cô đọng lại dưới dạng Graph. Vì vậy, học sinh thấy được mối liên hệ giữa các thành phần kiến thức cũng như logic nội dung bài học một cách rõ ràng, giúp học sinh hiểu bài và nhớ kiến thức lâu hơn.

Tùy vào mức độ phức tạp và lượng kiến thức của bài học ta có thể lập

Graph từng phần hoặc Graph toàn bài. Trong các Graph từng phần kiến thức

ta lập đỉnh xuất phát của Graph là nội dung kiến thức từng phần. Sau khi kết thúc bài học ta nối các đỉnh xuất phát này lại thành một Graph hoàn chỉnh. Vậy Graph hoàn chỉnh toàn bài là tên của nội dung bài đó.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng graph để dạy học chương sinh sản sinh học 11 THPT (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)