Để giỏo dục tư tưởng Hồ Chớ Minh cho học sinh THPT trong dạy học mụn GDCD, chỳng ta nghiờn cứu những nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh phự hợp với nội dung, mục tiờu chương trỡnh mụn học GDCD
Thứ nhất, khi dạy phần "Cụng dõn với việc hỡnh thành thế giới quan duy vật và phương phỏp luận khoa học"
Cơ sở lý luận đưa tư tưởng Hồ Chớ Minh vào nội dung dạy học ở phần này là sự thống nhất, vận dụng và phỏt triển triết học Mỏc-Lờnin của tư tưởng Hồ Chớ Minh.
Tư tưởng triết học Hồ Chớ Minh đúng vai trũ là thế giới quan và phương phỏp luận khoa học....Thế giới quan và phương phỏp luận Hồ Chớ Minh là một hệ thống toàn vẹn, thống nhất của những quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lich sử. Hạt nhõn của thế giới quan đú là triết học Mỏc- Lờnin; sự phong phỳ của thế giới quan đú là những tổng kết kinh nghiệm cỏch mạng Việt Nam và cỏch mạng thế giới; vẻ đẹp của thế giới quan đú được tạo ra bởi sự kết hợp lụgớc giữa tớnh khoa học của thế giới quan Mỏc-Lờnin với cỏc giỏ trị triết học truyền thống Việt nam, cũng như cỏc giỏ trị lịch sử triết học phương Đụng và phương Tõy[4, tr.79].
Với tư tưởng Hồ Chớ Minh, lịch sử triết học Việt Nam đó chuyển sang một thời kỳ phỏt triển mới, hiện đại: "Thời kỳ phỏt triển tư tưởng triết học với nội dung cơ bản của nú là nghiờn cứu, vận dụng và phỏt triển cỏc nguyờn lý triết học Mỏc - Lờnin vào thực tiễn cỏch mạng Việt Nam"[4,tr.80-81]. Tư duy triết học Hồ Chớ Minh cú nhiều nột đặc sắc, nhất là tư tưởng về con người và
giải phúng con người. Thớ dụ, Mỏc viết: "Vĩnh viễn giải phúng toàn thể xó hội khỏi ỏch ỏp bức, ỏch búc lột", nhưng "Xó hội khụng thể nào giải phúng cho mỡnh được, nếu khụng giải phúng cho mỗi cỏ nhõn riờng biệt", "Sự phỏt triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phỏt triển tự do của tất cả mọi người". Như vậy "Cốt lõi của triết học Mỏc- Lờnin núi chung, triết học về con người trong triết học Mỏc-Lờnin núi riờng là vấn đề giải phúng con người, từ giải phúng những con người cụ thể tiến tới giải phúng nhõn loại.."[4, tr.256]. Hồ Chớ Minh quan niệm rằng trước hết phải giải phúng dõn tộc mới giải phúng được giai cấp, giải phúng con người. Triết học Mỏc-Lờnin coi "Bản chất con người là tổng hũa cỏc mối quan hệ xó hội" và trong cỏc quan hệ xó hội thỡ "quan hệ kinh tế" là quan trọng nhất; tư tưởng Hồ Chớ Minh coi bản chất con người "Phần nhiều do giỏo dục mà nờn", vỡ vậy trong quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng, Người quan tõm đặc biệt đến sự nghiệp giỏo dục và giỏo dục mọi người thường xuyờn "tự giỏo dục".
Những nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh cú ý nghĩa lớn trong giỏo dục thế giới quan duy vật và phương phỏp luận khoa học cho học sinh theo mục tiờu chương trỡnh GDCD cấp THPT:
Một là. Sự vận dụng thuần thục phộp biện chứng duy vật của tư tưởng Hồ Chớ Minh. Sự vận dụng đú biểu hiện trong việc giải quyết một số vấn đề về cỏch mạng nước ta: Đề ra đường lối đỳng đắn cho cỏch mạng Việt Nam từ giải phúng dõn tộc đến giải phúng giai cấp và giải phúng con người, tức là "Độc lập dõn tộc gắn liền chủ nghĩa xó hội"; nhận thức đỳng đắn cỏc mõu thuấn giữa ta với địch, giữa dõn tộc và thế giới, giữa truyền thống và hiện đại, giữa điều kiện vật chất và truyền thống yờu nước dõn tộc, giữa đức và tài, giữa cỏc giai cấp trong nước, mõu thuẫn trong nội bộ kẻ thự và đề ra con đường giải quyết cỏc mõu thuẫn đú, đưa cỏch mạng nước ta đến thắng lợi hoàn toàn. Đõy là những bài học, những dẫn chứng sinh động để học sinh nhận thức sõu sắc và thiết thực chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Hai là. Quan niệm về con người và vai trũ của con người. Hồ Chớ Minh coi con người là cỏ nhõn, là cộng đồng, giai cấp, dõn tộc và cả nhõn loại. Người viết: "Chữ người, nghĩa hẹp là anh em, gia đỡnh, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước, rộng nữa là cả loài người"[26, tr.644]. Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin quan niệm con người làm ra lịch sử trờn cơ sở tớnh tự nhiờn, tư tưởng Hồ Chớ Minh nhấn mạnh vai trũ chủ thể sỏng tạo lịch sử, vỡ xuất phỏt từ khỏt vọng sống của con người. Người viết: "Một lẽ rất đơn giản, dễ hiểu: tức là vụ luận mọi việc gỡ, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa đều thế cả"[26, tr.241]. Hồ Chớ Minh coi trọng mặt xó hội trong con người, coi sự trưởng thành về nhõn cỏch cỏ nhõn là yếu tố quyết định sự phỏt triển xó hội. Khi cỏch mạng mới thành cụng, gửi thư cho học sinh nhõn ngày khai trường, Người khẳng định vai trũ của học tập đối với sự phỏt triển đất nước. Người đặc biệt coi trọng vai trũ của đạo đức, tư tưởng trong xõy dựng xó hội mới. Tin vào sức mạnh cỏ nhõn, giải phúng cỏ nhõn nhưng theo Hồ Chớ Minh sức mạnh cỏ nhõn chỉ phỏt huy được trong sự cố kết cộng đồng, cộng đồng tập thể, giai cấp, dõn tộc, lớn là nhõn loại. Do đú bằng hành động cỏch mạng, bằng việc phỏt huy nhõn tố con người, bằng sự nổ lực vươn lờn của mỗi cỏ nhõn, bằng con đường học tập, tu dưỡng, rốn luyện, bằng đấu tranh phờ bỡnh và tự phờ bỡnh chỳng ta sẽ khắc phục được khú khăn to lớn, phỏt triển nhanh hơn theo tinh thần "đem sức ta mà giải phúng cho ta". Tư tưởng ấy, chỳng ta thấy con người khụng hề nhỏ bộ trước tự nhiờn, khụng lệ thuộc vào tự nhiờn, mà hoàn toàn làm chủ tự nhiờn, làm chủ xó hội, tin tưởng vào khả năng chớnh mỡnh, con người tớch cực chủ động cải tạo tự nhiờn và xó hội. Hồ Chớ Minh rất coi trọng tớnh dõn tộc trong con người đú là "lũng tự hào dõn tộc", "tinh thần yờu nước", "nhõn nghĩa", "thủy chung", "Kiờn cường bất khuất"... Người núi "Chủ nghĩa dõn tộc là một động lực lớn của đất nước"[23, tr.466]. Người khẳng định truyền thống yờu nước nồng nàn sẽ "nhấn chỡm tất cả lũ bản nước và lũ cướp nước". Hiểu như vậy cú ý nghĩa giỏo dục học sinh
về phẩm chất con người Việt Nam khụng cực đoan chỉ mang tớnh giai cấp, hoặc chỉ là con người dõn tộc, phi giai cấp, để học sinh cú niềm tin vững chắc kế tục truyền thống tốt đẹp của dõn tộc trong học tập, rốn luyện, cư xử, trong lối sống, giỳp cỏc em hiểu sõu sắc hơn mối quan hệ biện chứng giữa cỏi vật chất và cỏi tinh thần, giữa vai trũ tự nhiờn và vai trũ con người trong sự phỏt triển, giữa kinh tế và văn húa, giữa tồn tại xó hội và ý thức xó hội, nhất là tớnh năng động chủ quan của con người, tinh thần vượt khú, dỏm nghĩ dỏm làm của con người khi nhận thức được cỏi tất yếu. Mặt khỏc gúp phần thực hiện nhiệm vụ tuyờn truyền, giỏo dục tư tưởng Hồ Chớ Minh cho thanh niờn học sinh. Do đú, trong quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu giỏo dục thế giới quan khoa học cho học sinh, chỳng ta cần thiết phải giỏo dục nhõn sinh quan theo tư tưởng Hồ Chớ Minh. Đõy là quan niệm mới giỳp cho cỏc em cú cỏch nhỡn khoa học về bản thõn, về con đường lập thõn, lập nghiệp cũng như về toàn bộ tiến trỡnh cỏch mạng nước ta.
Ba là. Hồ Chớ Minh đặc biệt coi trọng việc vận dụng lý luận vào thực tiễn, sỏng tạo lý luận mới phục vụ thực tiễn. Điều đú thể hiện rất rõ ở sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, ở sự kế thừa, phỏt triển cỏc giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại, sỏng tạo nờn tư tưởng Hồ Chớ Minh. Người đó từng núi: Học thuyết Khổng Tử cú ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cỏ nhõn. Tụn giỏo Giờ-su cú ưu điểm là lũng nhõn ỏi cao cả. Chủ nghĩa Mỏc cú ưu điểm là phương phỏp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tụn Dật Tiờn cú ưu điểm là chớnh sỏch của nú phự hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Giờ-su, C. Mỏc, Tụn Dật Tiờn chẳng phải đó cú những điểm chung đú sao? Họ đều muốn "mưu hạnh phỳc cho loài người, mưu hạnh phỳc cho xó hội... Tụi cố gắng làm người học trũ nhỏ của cỏc vị ấy. Người nhắc nhở: Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyờn tắc căn bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin. Hồ Chớ Minh đó nhận thức đỳng đắn con đường cỏch mạng Việt Nam và sỏng tạo ra lý luận mới về
cỏch mạng giải phúng dõn tộc, về đường lối chiến tranh nhõn dõn, về thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, về bản chất của chủ nghĩa xó hội...
Thứ hai: Khi dạy phần "Cụng dõn với cỏc vấn đề chớnh trị xó hội". Những nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh cú liờn quan trực tiếp để vận dụng cú:
Một là. Nhận thức về chủ nghĩa xó hội theo tư tưởng Hồ Chớ Minh. Hồ Chớ Minh đó phỏt hiện ra lý tưởng xó hội chủ nghĩa là lý tưởng chung của tất cả cỏc cuộc đấu tranh giải phong giai cấp, giải phúng dõn tộc, Người viết: "Tất cả những người lao động trờn thế giới cú một mục đớch chung là thoỏt khỏi ỏch ỏp bức búc lột, được sống sung sướng tự do, tức là thực hiện chế độ cộng sản"[27, tr.209], nhận thức này giỳp học sinh hiểu rằng con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội của ta là hợp với khỏt vọng chung của loài người, chỳng ta khụng phải chờ đến một giai đoạn phỏt triển cao mới đi lờn chủ nghĩa xó hội. Chủ nghĩa xó hội là sự phỏt triển hài hũa giữa cỏ nhõn và xó hội, tức là sự phỏt triển hài hũa giữa cỏc cỏ nhõn, chỉ cú chủ nghĩa xó hội mới bảo đảm thực hiện lợi ớch cỏ nhõn. Người viết: "Đấu tranh chống chủ nghĩa cỏ nhõn khụng phải là "giày xộo lờn lợi ớch cỏ nhõn", mỗi người đều cú tớnh cỏch riờng, sở trường riờng, đời sống riờng của bản thõn và gia đỡnh mỡnh. Nếu những lợi ớch đú khụng trỏi với lợi ớch của tập thể thỡ khụng phải là xấu. Nhưng lại phải thấy rằng chỉ trong chế độ xó hội chủ nghĩa thỡ mỗi người mới cú điều kiện cải thiện đời sống riờng của mỡnh, phỏt huy tớnh cỏch riờng và sở trường riờng của mỡnh"[29, tr.291]. Đõy là cơ sở xõy dựng lối sống hài hũa, biết tụn trọng tự do cỏ nhõn của người xung quanh, xõy dựng cuộc sống cộng đồng. Hồ Chớ Minh nhỡn nhận bản chất xó hội chủ nghĩa trờn phương diện đạo đức, nhõn văn, luụn thể hiện tớnh thống nhất biện chứng giữa cỏc yếu tố kinh tế, chớnh trị, xó hội, văn húa, đạo đức. Qua thực tiễn cỏch mạng, Người nhỡn thấy bản chất của chủ nghĩa xó hội như là một xó hội cú khả năng thực hiện quyền làm chủ của nhõn dõn, đem lại tự do và hạnh phỳc cho nhõn dõn.
Hai là. Con đường xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Để xõy dựng chủ nghĩa xó hội thỡ con người là động lực trực tiếp. Con người khụng chỉ là cỏ nhõn, càng khụng phải cơ bản là từng cỏ nhõn mà là con người cộng đồng tạo nờn động lực xõy dựng đất nước. Nhưng để cú sức mạnh cụng đồng thỡ đũi hỏi sự phỏt triển cỏ nhõn, muốn cỏ nhõn phỏt triển phải "Nõng cao đạo đức cỏch mạng, quột sạch chủ nghĩa cỏ nhõn". Hồ Chớ Minh nhấn mạnh vai trũ đạo đức trong xõy dựng chủ nghĩa xó hội. "Khụng cú đạo đức thỡ dự tài giỏi mấy cũng khụng lónh đạo được nhõn dõn". Con người như thế chỉ cú được bằng giỏo dục và tự giỏo dục. Để cú sức mạnh cộng đồng cần phải cú người lónh đạo, nờn tổ chức và cỏn bộ quyết định thành cụng hay thất bại của cụng việc. Từ đú, Người đưa ra phương chõm trong quan hệ chủ nghĩa xó hội là "mỡnh vỡ mọi người, mọi người vỡ mỡnh"
Ba là. Sự phỏt triển cỏ nhõn trong chủ nghĩa xó hội trước hết đũi hỏi phải "tự học", "tự rốn luyện", "tự phờ bỡnh", Người dạy thanh niờn "Phải cú chớ khớ tự động, tự cường, tự lập, phải cú khớ khỏi ham làm việc.., phải cú quyết tõm". Đồng thời xó hội phải chăm lo sự nghiệp trồng người, giỏo dục phải đi trước để đào tạo con người vừa "hồng' vừa "chuyờn", "Phải chăm lo bồi dưỡng thế hệ cỏch mạng cho đời sau", "Văn húa phải soi đường cho quốc dõn đi", phải xỳc tiến cụng tỏc đào tạo con người mới và cỏn bộ mới, đú là nguồn vốn, là của cải lớn nhất của quốc gia. Đõy là cơ sở lý luận để học sinh hiểu được những nội dung cơ bản của sự nghiệp đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa được học trong chương trỡnh GDCD.
Thứ 3: Khi dạy phần "Cụng dõn với đạo đức", nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chớ Minh chưa đưa vào chương trỡnh mụn học. Kết hợp giỏo dục một số nội dung sau:
Trước hết. Hồ Chớ Minh quan niệm đạo đức là phẩm chất quan trọng nhất của con người, là "Đạo đức cỏch mạng", là "Tư cỏch cụng dõn", tức là
"Đạo đức mới", đạo đức mới "vỡ lợi ớch chung của Đảng, của dõn tộc, của loài người". Đạo đức mới yờu cầu cú cả tài.
Hai là. Tư tưởng về vai trũ của đạo đức. Hồ Chớ Minh coi đạo đức là gốc của người cỏch mạng, là cội rễ của mọi cụng việc, là thước đo của lũng cao thượng, là nền tảng của mọi thắng lợi, là yếu tố bảo đảm sự phỏt triển của mọi quốc gia, dõn tộc. Đạo đức được Người vớ như "nguồn của sụng", như "gốc của cõy", nếu khụng cú đạo đức thỡ dự tài giỏi đến mấy "cũng khụng lónh đạo được nhõn dõn", "cũng khụng thể đi đến cựng mục tiờu, lý tưởng cỏch mạng được". Cú đạo đức thỡ khi gặp khú khăn, gian khổ, thất bại cũng khụng lựi bước, gặp thuận lợi, thành cụng vẫn giữ được tinh thần khiờm tốn. Đọc cỏc bài viết, bài núi của Người chỳng ta đều thấy tư tưởng đạo đức của Người luụn luụn đặt con người vào trong mối quan hệ với cộng đồng, thực hiện vai trũ cỏ nhõn đối với cộng đồng, đũi hỏi mỗi người phải chăm lo tu dưỡng đạo đức thỡ mới cú khả năng thực hiện tốt trỏch nhiệm của mỡnh đối với cộng đồng. Người núi: "Làm cỏch mạng để cải tạo xó hội cũ, xõy dựng xó hội mới là một nhiệm vụ rất vẻ vang nhưng cũng rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lõu dài, gian khổ"...nờn cần phải cú đạo đức, cú "căn bản"; đồng thời đạo đức cỏch mạng cũng là sự nõng cao giỏ trị đạo đức truyền thống, là đỉnh cao của văn húa dõn tộc.
Ba là. Hồ Chớ Minh đó xõy dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức toàn diện, sõu sắc và khoa học, cú những chuẩn mực chung, tức là đạo đức cụng dõn, cú những chuẩn mực đạo đức riờng mà mỗi người phải cú để hoàn thành cụng việc xó hội của mỡnh, đú là đạo đức trờn từng lĩnh vực cụng tỏc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức của cỏc lứa tuổi từ trẻ em đến người già gúp phần thực hiện nhiệm vụ chung. Trong dạy học, cần khai thỏc tất cả những yờu cầu đạo đức để gúp phần định hướng phấn đấu cho học sinh trong kỉ năng chọn nghề nghiệp, việc làm, nhưng phải nhấn mạnh cỏc chuẩn mực đạo đức chung và đạo đức của thanh niờn, nhất là thanh niờn học sinh.
Bốn là. Về con đường rốn luyện đạo đức. Để cú đạo đức cần phải tu dưỡng, rốn luyện suốt đời, núi đi đụi với làm, xõy đi đụi với chống. Núi đi đụi với làm để phõn biệt rạch rũi thúi đạo đức giả, thúi đạo đức núi mà khụng làm hoặc làm ớt, thậm chớ núi một đường làm một nẻo, khụng đem lại lợi ớch cho