Căn cứ vào mục tiờu, nội dung mụn học, phần học, bài học, của mụn học GDCD

Một phần của tài liệu Giáo dục tư tưởng hồ chí minh cho học sinh trung học phổ thông trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 34 - 36)

của mụn học GDCD

Để giỏo dục tư tưởng Hồ Chớ Minh cho học sinh THPT thụng qua dạy học mụn GDCD, trước hết phải căn cứ vào mục tiờu, nội dung, chương trỡnh của mụn học.

Mục tiờu mụn GDCD cú mối quan hệ thống nhất với mục tiờu giỏo dục tư tưởng Hồ Chớ Minh. Nờn đưa tư tưởng Hồ Chớ Minh vào dạy học trong mụn GDCD là phự hợp và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

Để thực hiện mục tiờu GDCD, mụn học thụng qua 2 luồng tri thức cơ bản là những nguyờn lý, phạm trự, khỏi niệm, quy luật, tớnh quy luật của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và những nội dung cơ bản về đường lối chớnh sỏch của Đảng và nhà nước ta hiện nay. Ba nội dung chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và đường lối chớnh sỏch của Đảng cú quan hệ mật thiết với nhau. "Chủ nghĩa Mỏc – Lờnin là nguồn gốc chủ yếu nhất của tư tưởng Hồ Chớ Minh", "Tư tưởng Hồ Chớ Minh nằm trong hệ tư tưởng Mỏc – Lờnin"[22, tr.65], "Tư tưởng Hồ Chớ Minh là kết quả của sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc- Lờnin vào điều kiện cụ thể của nước ta". Đường lối chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của nhà nước là sự vận dụng chủ nghĩa Mỏc- Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh vào thực tiễn cỏch mạng Việt Nam hiện nay. Do đú đưa tư tưởng Hồ Chớ Minh vào dạy học trong cỏc bài học mụn GDCD giỳp học sinh nắm kiến thức bài học dễ hơn, học sinh hiểu tư tưởng Hồ Chớ Minh sõu sắc hơn.

Giỏo dục tư tưởng Hồ Chớ Minh thụng qua dạy học mụn GDCD ở THPT ngoài tớnh tất yếu về sự thống nhất bản chất mà cốt lõi là thế giới quan duy

vật biện chứng, từ quan hệ sinh thành: Nền tảng - vận dụng - phỏt triển, trong đú chủ nghĩa Mỏc - Lờnin là nguồn gốc của mọi lý luận, cũn xuất phỏt từ ý nghĩa giỏo dục. Đú là vai trũ giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, giỏo dục phương phỏp nhận thức, phương phỏp hành động nhằm khụng ngừng nõng cao phẩm chất và năng lực hành vi cho thế hệ trẻ. Hiện nay, tư tưởng Hồ Chớ Minh là một trong ba mụn "Lý luận chớnh trị" được học ở bậc học Đại học thỡ việc lồng ghộp trong ở cỏc mụn học, nhất là mụn GDCD ở THPT càng trở nờn quan trọng và cấp thiết, là sự sỏng tạo trong việc chăm lo giỏo dục đạo đức cỏch mạng, phẩm chất chớnh trị cho thế hệ trẻ; là biểu hiện trỏch nhiệm cao đối với cụng tỏc tư tưởng chớnh trị của Đảng.

Trong luồng tri thức chủ nghĩa Mỏc-Lờnin được dạy học ở mụn GDCD cấp THPT, quan điểm dạy học mới được xỏc định là dạy cỏc nội dung nguyờn lý chủ nghĩa Mỏc-Lờnin nhằm tập trung vào vấn đề GDCD: "Chương trỡnh cũ tập trung nghiờn cứu vào mụn triết học, chương trỡnh mới tập trung vào vấn đề cụng dõn với việc hỡnh thành thế giới quan và phương phỏp luận khoa học"[3, tr.52]. Quan điểm dạy học mới cũng cho rằng, sỏch giỏo khoa GDCD "Là tài liệu nhằm cụ thể hoỏ chương trỡnh mụn học" và 'Thể hiện khối lượng và mức độ kiến thức cần giảng dạy"[7, tr.51]. Trong đổi mới dạy học phổ thụng hiện nay, giỏo viờn khụng nhất thiết phải dạy theo sỏch giỏo khoa và dạy hết sỏch giỏo khoa. Như vậy những tri thức chủ nghĩa Mỏc-Lờnin được đề cập trong chương trỡnh vừa là nội dung, vừa là phương phỏp và chủ yếu là phương phỏp thực hiện mục tiờu GDCD. Với mục tiờu GDCD thỡ dạy học sẽ trở nờn khú khăn khi chỉ dừng lại ở việc "nờu được", "hiểu được" một số khỏi niệm, phạm trự, nguyờn lý, quy luật chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, hay bằng việc đưa ra những danh ngụn, những kết luận kinh điển của cỏc nhà tư tưởng lớn như trong sỏch giỏo khoa. Chuyển tải tư tưởng Hồ Chớ Minh vào trong cỏc nội dung mụn học, chỳng ta cú thể làm tốt hơn mục tiờu GDCD vỡ được bổ sung những nội dung gần gũi, thiết thực, sỏt thực tiễn đời sống hơn. Đồng thời gúp

phần khắc phục khiếm khuyết của chương trỡnh hiện tại. GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú, Chủ tịch Hội Tâm lý Việt Nam, Phó chủ tịch ban đánh giá chơng trình và sách giáo khoa GDCD đó nhận xột khiếm khuyết đú là: "Phần lớn chương trỡnh là sự "trỏ hỡnh" cỏc mụn lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin nhưng lại nỳp dưới búng mụn GDCD"[37].

Một phần của tài liệu Giáo dục tư tưởng hồ chí minh cho học sinh trung học phổ thông trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 34 - 36)