Tỉ lệ nhiễm nấm Cercosporaarachidicola gây bệnh đốm nâu và nấm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đốm nâu (cercospora arachidicola) và đốm đen (cercospora personata) hại lạc vụ đông xuân năm 2012 tại hu (Trang 62 - 66)

LX – LM: Lạc xuâ n Lúa mùa

2012 tại nghi Lộc –Nghệ An

3.2.1. Tỉ lệ nhiễm nấm Cercosporaarachidicola gây bệnh đốm nâu và nấm

Cercospora personata gây bệnh đốm đen trên các mẫu hạt giống thu thập tại các xã ở Nghi Lộc – Nghệ An.

hàng ngày cho người dân mà còn cung cấp cho công nghiệp chế biến. Bên cạnh đó, việc vận chuyển trao đổi giống giữa vùng này sang vùng khác, quốc gia này với quốc gia khác ngày càng tăng. Vì vậy, tình hình dịch hại cũng gia tăng với mức độ khác nhau và diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng lạc. Do đó công tác kiểm tra, giám định nấm hại hạt giống lạc là rất cần thiết trước khi đưa vào gieo trồng, tránh được sự lan truyền của dịch hại từ vụ này qua vụ khác vào trong qứa trình sản xuất, đồng thời tìm ra được biện pháp bảo quản, phòng trừ hợp lý, hạn chế được việc phá hoại của các loài nấm. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành điều tra, xác định thành phần nấm bệnh hại hạt lạc bằng phương pháp đặt ẩm. Đây là phương pháp đơn giản, dễ làm.

Kết quả quá trình kiểm tra và giám định nấm bệnh hại hạt giống lạc chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.6:

Bảng 3.6 Tỉ lệ nhiễm nấm Cercospora arachidicola trên các mẫu hạt giống thu thập tại Nghi Lộc- Nghệ An

TT Tên xã Số mẫu hạtgiống

thu thập

Số mẫu hạt giống nhiễm nấm

Cercospora

arachidicola Cercosporapersonata

1 Nghi Phong 9 0 0

2 Nghi Ân 9 0 0

3 Nghi Thạch 9 0 0

4 Nghi Trường 9 0 0

5 Nghi Hợp 9 0 0

Ghi chú: mỗi xã tiến hành kiểm tra 9mẫu

Qua bảng 3.6 chúng tôi thấy nấm Cercospora arachidicola gây bệnh đốm nâu và nấm Cercospora personata gây bệnh đốm đen trên lạc không tồn tại trên hạt giống lạc ở vùng Nghi Lộc – Nghệ An. Khi chúng tôi tiến hành kiểm tra và giám định các mẫu hạt giống đã thu thập ở vùng Nghi Lộc – Nghệ An thì không

thấy 2 nấm này không xuất hiện trên các mẫu hạt giống đã thu thập. Từ đó chúng tôi có kết luận trên hạt giống không có sự tồn tại của 2 loại nấm: nấm

Cercospora arachidicola và nấm Cercospora personata. Như vậy đối với công

tác xử lý hạt giống không có tác dụng đối với việc phòng trừ bệnh đốm nâu và đốm đen hại lạc.

3.2.2. Tỉ lệ nhiễm nấm Cercospora arachidicola gây bệnh đốm nâu và nấm

Cercospora personata gây bệnh đốm đen trên các mẫu đất thu thập tại vùng Nghi Lộc.

Đất là môi trường để cây trồng sinh trưởng và phát triển, nhưng đất cũng là nguồn sống của mầm bệnh. Nấm bệnh có thể tồn tại từ năm này qua năm khác, hay từ vụ này qua vụ khác ở trong đất. Chúng có thể tồn tại ở các dạng khác nhau như dạng hạch nấm,quả thể, dạng bào tử ... Nấm Cercospora arachidicola và

Cercospora personata là hai loại nấm có khả năng tồn tại trong đất khá lâu( từ 5 -6

năm). Để xác định mức độ nhiễm nấm Cercospora arachidicola và Cercospora

personata chúng tôi tiến hành đánh giá tỉ lệ nấm Cercospora arachidicola và Cercospora personata tồn tại trong đất gây hại cho lạc. Mẫu đất được thu thập tại 5

xã trên địa bàn Nghi Lộc – Nghệ An. Kết quả được trình bày ở bảng 3.7

Bảng 3.7 Tỉ lệ nhiễm nấm Cercospora arachidicola trên các mẫu đất thu thập tại Nghi Lộc- Nghệ An

TT Tên xã Số mẫuđất

thu thập

Số mẫu đất nhiễm Tỉ lệ mẫu đất nhiễm (%)

Cercospora arachidicol a Cercospor a personata Cercospora arachidicol a Cercospora personata 1 Nghi Hợp 15 8 6 53 40 2 Nghi Ân 15 5 5 33 33 3 Nghi Thạch 15 7 4 47 27 4 Nghi Trường 15 6 5 40 33 5 Nghi Phong 15 4 3 27 20

Ghi chú: mỗi xã tiến hành kiểm tra 15 mẫu

Hình 3.13. Tỉ lệ nhiễm nấm Cercospora arachidicola trên các mẫu đất thu thập tại Nghi Lộc- Nghệ An

Qua bảng 3.7 ta thấy:

Nấm Cercospora arachidicola và nấm Cercospora personata có thể tồn tại trong đất từ vụ này qua vụ khác. Hầu hết các vùng trồng lạc khi lấy mẫu về để giám định thì đều thấy có nhiễm hai loài nấm Cercospora arachidicola và nấm

Cercospora personata. Nhưng mức độ phổ biến ở các vùng là khác nhau trong 5

xã thu mẫu thì Nghi Hợp là xã có tỉ lệ nhiễm 2 loại nấm này cao nhất. Hai xã Nghi Thạch và Nghi Trường có tỷ lệ nhiễm nấm Cercospora arachidicola trong đất khá cao vối tỉ lệ lần lượt là 47%và 40%. Nghi Phong là xã có tỉ lệ nhiễm nấm

Cercospora arachidicola và Cercospora personata thấp nhất vơi tỉ lệ tương ứng là

27% và 20%. Xã Nghi Ân có tỉ lệ nhiễm nấm Cercospora arachidicola và

Tỷ lệ nhiễm nấm ở xã Nghi Hợp cao là do đất trồng ở đây chuyên canh trồng lạc, nên lượng nấm bệnh còn tồn tại trên đồng ruộng là rất lớn.Ở các xã còn lại tỷ lệ nấm ở trong đất có sự giảm sút do ở những vùng đó họ trồng luân canh giữa các loài cây trồng khác, riêng ở Nghi Phong và Nghi Nghi Ân tỷ lệ nấm còn trên đất giảm rõ do ở các vùng này họ trồng luân canh lúa lạc.

Như vậy đối với các bệnh đốm nâu và bệnh đốm đen thì công tác xử lý đất là rất quan trọng để hạn chế nguồn bệnh tồn tại ở trong đất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đốm nâu (cercospora arachidicola) và đốm đen (cercospora personata) hại lạc vụ đông xuân năm 2012 tại hu (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w