Ảnh hưởng của kĩ thuật phủ nilon đến diễn biến của các bệnh đốm đen hại cây lạc giống L14 vụ Xuân 2012 tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đốm nâu (cercospora arachidicola) và đốm đen (cercospora personata) hại lạc vụ đông xuân năm 2012 tại hu (Trang 59 - 62)

LX – LM: Lạc xuâ n Lúa mùa

2012 tại nghi Lộc –Nghệ An

3.1.3.2 Ảnh hưởng của kĩ thuật phủ nilon đến diễn biến của các bệnh đốm đen hại cây lạc giống L14 vụ Xuân 2012 tạ

huyện Nghi Lộc - Nghệ An.

Bệnh đốm đen là bệnh hại lá thường xuất hiện vào giai đoạn cuối của cây lạc xuất hiện muộn hơn so với bệnh đốm nâu. Bệnh gây hại làm giảm khả năng quang hợp của lá dẫn đến giảm năng suất lạc. Để hiểu rõ thêm về bệnh đốm đen chúng tôi đã tiến hành điều tra ảnh hưởng của chế độ luân canh đén diễn biến của bệnh đốm đen hại lá lạc trên giống lạc L14 kết quả được trình bày ở 3.5.

Bảng 3.5. Diễn biến bệnh đốm đen trên ruộng có che phủ nilon và ruộng không che phủ nilon tại huyện Nghi Lộc -

Nghệ An vụ Xuân 2012

Ngày điều

tra Giai đoạn sinh trưởng

Không phủ nilon Phủ nilon

Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh 06-03-12 Cây con 0.00 0.00 0.00 0.00 13-03-12 Bắt đầu phân cànhmạnh 0.00 0.00 0.00 0.00 20-03-12 Phân cành 5.4 1.7 3.60 1.00 27-03-12 Bắt đầu ra hoa 8.6 3.0 7.10 1.89 03-04-12 Ra hoa 14.6 6.1 11.96 3.50 10-04-12 Ra hoa 19.3 9.0 17.20 7.20 17-04-12 Ra hoa rộ 25.0 13.1 20.86 9.60

24-04-12 Đâm tia - hình thànhquả 31.8 17.9 25.56 13.60

01-05-12 Quả non 38.0 21.6 32.50 17.34

Hình 3.11. Diễn biến tỉ lệ bệnh đốm đen trên ruộng có che phủ nilon và ruộng không che phủ nilon tại huyện Nghi

Lộc - Nghệ An vụ Xuân 2012

phủ nilon và ruộng không che phủ nilon tại huyện Nghi Lộc - Nghệ An vụ Xuân 2012

Qua bảng 3.5 và hình 3.11, hình 3.12 ta thấy so với bệnh đốm nâu thì bệnh đốm đen xuất hiện muộn hơn khoảng 2 tuần. Bệnh bắt đầu xuất hiện vào cuối giai đoạn cây lạc phân cành chuẩn bị ra hoa. Đây là giai đoạn mẫn cảm của cây lạc nên tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhiễm vào vào cây trồng. Ở 2 chế độ canh tác khác nhau là phủ nilon và không che phủ nilon ta thấy có sự chênh lệch về TLB và CSB . Ở ruộng có che phủ nilon vào giai đoạn phân cành TLB = 3.6%, CSB = 1%. Ở ruộng không che phủ nilon có TLB và CSB cao hơn ruộng có che phủ nilon cụ thể TLB = 5.4 % và CSB = 1.7 %.

Bước sang giai đoạn ra hoa ta thấy TLB và CSB bắt đầu tăng nhanh giữa 2 chế độ canh tác . Ở những ruộng không che phủ nilon trong giai đoạn này TLB TLB tăng từ 8.6% đến 25% , CSB tăng từ 3 đến 13.1 %.Ở ruộng che phủ nilon trong giai đoạn này TLB tăng từ 7.10 % đến 20.86% và CSB tăng từ 1.89 đến 9.86%.

Ở giai đoạn đâm tia hình thành quả đến vào chắc bệnh phát triển và gây hại mạnh hơn. Ruộng không che phủ nilon TLB tăng từ 31.8% đến 46.1% và CSB tăng từ 17.9% đến 28.8%. Ruộng che phủ nilon thì sự phát triển của bệnh chậm hơn trong giai đoạn này TLB tăng từ 25.56% đến 40.1% và CSB tăng từ 17.9% đến 28.8% . TLB ở ruộng có che phủ nilon thấp hơn so với ruộng không che phủ là 5%. Đây không phải là khoảng cách lớn nhưng cũng phần nào làm giảm được tổn thất do bệnh hại gây ra trên cây lạc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đốm nâu (cercospora arachidicola) và đốm đen (cercospora personata) hại lạc vụ đông xuân năm 2012 tại hu (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w