Tổ chức vận dụng quy trình tích hợp GDMT đề xuất

Một phần của tài liệu Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học phần sinh thái học theo chuẩn kiến thức kỹ năng sinh học 12 THPT (Trang 50)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Tổ chức vận dụng quy trình tích hợp GDMT đề xuất

2.2.1. Chương trình sinh thái học lớp 12, ban cơ bản

Trên cơ sở mục tiêu của đề tài và các phân tích trên, chúng tôi sử dụng tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng sinh học lớp 12 để lập dàn ý nội dung cho phần STH, qua đó xác định địa chỉ và nội dung GDMT có thể tích hợp vào phần STH.

Theo chương trình sinh học 12, phần STH gồm 3 chương:

Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật

Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Bài 36: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ trong quần thể Bài 37, 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật Bài 39: Biến động số lượng của quần thể sinh vật

Chương II: Quần xã sinh vật

Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã Bài 41: Diễn thế sinh thái

Chường III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ MT

Bài 42: Hệ sinh thái

Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển

Bài 46: Thực hành: Quản lý và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên.

2.2.2. Dàn ý nội dung, địa chỉ và nội dung GDMT có thể tích hợpBài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Luận đề (1) Luận điểm (2) Địa chỉ và nội dung GDMT (3)

1. Khái niệm

MT Khái niệm MT

Định nghĩa môi trường (theo bộ Luật MT sửa đổi 2005, Unesco) 2. Các NTST Các NTST vô sinh Các NTST hữu sinh

Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh (các khí thải công nghiệp, khí nhà kính)

3. Giới hạn sinh thái

Giới hạn

sinh thái Ý nghĩa của việc BVMT, duy trì khoảng thuận lợi về các nhân tố sinh thái hữu sinh,vô sinh. Khoảng

thuận lợi

Khoảng chống chịu

Tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và con người.

Quy luật tác động của nhiệt độ

Trái đất nóng dần lên (hiệu ứng nhà kính), biến đổi khí hậu, đe dọa sự tồn tại của nhiều loài => bảo vệ môi trường, hạn chế ảnh hưởng xấu của biến đổi khí hậu.

4. Ổ sinh thái Ổ sinh tháiNơi ở Bảo tồn thiên nhiên qua việc bảo vệ và duy trì ổ sinh thái, nơi ở cho các loài.

Luận đề (1) Luận điểm (2) Địa chỉ và nội dung GDMT (3)

1. Quần thể sinh vật

Khái niệm Đa dạng sinh học ở Việt Nam.

2. Quá trình hình thành quần thể -Quần thể gốc -Quần thể thích nghi -Quần thể mới - Một số quần thể đặc hữu ở Việt Nam.

- Yêu tự nhiên, có ý thức bảo tồn

3.Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

- Quan hệ hỗ trợ - Ý nghĩa

Lợi ích của các mối quan hệ trong quần thể.

Vận dụng các mối quan hệ trong quần thể vào bảo tồn tài nguyên sinh vật.

- Quan hệ cạnh tranh - ý nghĩa

Bài 37-38: các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

Luận đề (1) Luận điểm (2) Địa chỉ và nội dung GDMT (3)

1. Tỉ lệ giới tính

- Khái niệm

Khai thác tài nguyên sinh vật hợp lý.

- Ý nghĩa

- Các nhân tố ảnh hưởng tỉ lệ giới tính

Bảo vệ sinh vật mùa sinh sản. 2. Nhóm tuổi - Trước sinh sản Bảo vệ tài nguyên sinh vật

- Sinh sản

- Sau sinh sản Khai thác, bảo tồn các loài sv

(1) (2) (3)

3. Sự phân bố cá thể

- Phân bố theo nhóm - Phân bố đồng đều - Phân bố ngẫu nhiên

Kỹ năng nghiên cứu sinh thái.

4. Mật độ quần thể

- Khái niệm

- Ý nghĩa Kỹ năng nghiên cứu sinh thái 5. Kích - Kích thước tối thiểu - Một số loài có trong sách

thước quần thể

đỏ, nguy cơ và giải pháp - Kích thước tối đa

- Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước

- Điểu khiển kích thước giữ trạng thái cân bằng qua việc bảo vệ MT. 6. Tăng

trưởng của quần thể

Tăng trưởng trong điều kiện MT không giới hạn.

- Sinh trưởng của quần thể sinh vật gây bệnh.=> giữ gìn vệ sinh môi trường, loại bỏ tác nhân trung gian truyền bệnh.

Tăng trưởng trong điểu kiện MT bị giới hạn 7. Tăng trưởng của quần thể người - Tình trạng gia tăng dân số - Hậu quả

Tác động của dân số lên tài nguyên: đất, nước, không khí, sinh vật, xã hội. Nguy cơ và giải pháp. Trách nhiệm bản thân.

Bài 39: biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Luận đề (1) Luận điểm (2) Địa chỉ và nội dung GDMT (3)

1. Biến động số lượng cá thể của quần thể.

Biến động theo chu

kỳ Khái niệm về sự cố môi trường

Biến động không theo chu kỳ

2. Nguyên nhân gây biến động - Do các nhân tố vô sinh - Do các nhân tố hữu sinh Nguyên nhân, cách hạn chế sự cố môi trường. 3. Sự điều chỉnh số lượng - Điều chỉnh tăng - Điều chỉnh giảm

- Kỹ năng quan sát dự đoán biến động số lượng cá thể của quần thể.

bằng của quần thể.

trạng thái cân bằng.

những hậu quả do con người phá vỡ quy luật.

Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật.

Bài 40: quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

Luận đề (1) Luận điểm (2) Địa chỉ và nội dung GDMT (3)

1. Quần xã sinh vật

Khái niệm: Một số quần xã tự nhiên hoặc nhân tạo ở địa phương, xu hướng biến đổi của quần xã đó. 2. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã - Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài

- Loài đặc trưng - Loài ưu thê

Kỹ năng quan sát đánh giá môi trường qua các đặc trưng của quần xã.

Hiểu biết về vốn gen và đa dạng sinh học. 3. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã

- Phân bố theo chiều thẳng đứng

- Phân bố theo chiều ngang

- Yêu thiên nhiên, thích khám phá tự nhiên. 4. Quan hệ hỗ trợ Cộng sinh Hợp tác Hội sinh Sự cần thiết tác động vào các mối quan hệ hỗ trợ của con người đối với các loài sinh vật. Yêu thiên nhiên, yêu các loài sinh vật.

5. Quan hệ đối Cạnh tranh

kháng ức chế - cảm nhiễm

SV này ăn SV khác cường sử dụng sinh vật đốikháng trong phòng trừ dịch hại

Bài 41: Diễn thế sinh thái

Luận đề (1) Luận điểm (2) Địa chỉ và nội dung GDMT (3)

1. Diễn thế sinh

thái Khái niệm về diễn thế sinh thái

Hậu quả của một số vấn nạn: chặt phá rừng, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất ở địa phương. sơ lược về tác hại của chúng. 2. Nguyên nhân

của diễn thế sinh thái

Nguyên nhân bên ngoài Biến đổi khí hậu Hậu quả

Nguyên nhân bên trong Vấn đề ốc bưu vàng, rùa tai đỏ, nguyên nhân và kinh nghiệm. 3. Các loại diễn

thế sinh thái

Diễn thế nguyên sinh - Lợi ích của việc bảo vệ môi trường

Diễn thế thứ sinh - Tác hại của rác thải, lợi ích của việc phân loại rác tại nguồn. 4. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái

- Quy luật phát triển quần thể sinh vật

Kỹ năng quan sát dự đoán biến động môi trường.

Chính sách khai thác, phục hồi tài nguyên.

Bài 42: Hệ sinh thái

Luận đề (1) Luận điểm (2) Địa chỉ và nội dung GDMT (3)

1. Hệ sinh thái

- Khái niệm về HST Mối quan hệ nhân quả giữa con người và tự nhiên

2. Các thành phần cấu trúc của HST

- Thành phần vô sinh - Một số chỉ tiêu về MT và ý nghĩa của nó.

- Thành phần hữu sinh

3. Các kiểu HST

Hệ sinh thái tự nhiên - Giá trị sinh học của các HST và tác động của con người.

Hệ sinh thái nhân tạo

Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

Luận đề (1) Luận điểm (2) Địa chỉ và nội dung GDMT (3)

1. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật

Chuỗi thức ăn Vai trò của các loài trong đời sống của con người.

Bậc dinh dưỡng

Lưới thức ăn Đa dạng sinh học, ý nghĩa của việc duy trì đa dạng sinh học.

2. Tháp sinh thái

Tháp số lượng - Kỹ năng quan sát, thu thập, phân tích đánh giá hiện trạng HST. Tháp sinh khối

Tháp năng lượng 3. Hiệu xuất

sinh thái

Khái niệm hiệu suất sinh thái.

- Hiểu được nơi kết thức của vật chất hữu cơ và năng lượng. - Ý thức bảo vệ các hệ sinh thái.

Luận đề (1) Luận điểm (2) Địa chỉ và nội dung GDMT (3)

1. Chu trình sinh địa hóa

Khái niệm về chu trình sinh địa hóa.

Tính chất toàn cầu của một số vấn đề về nhiên liệu, năng lượng và ô nhiễm. Giáo dục về ý thức, hành vi con người

2. Một số chu trình sinh địa hóa

Chu trình cacbon - Tài nguyên thiên nhiên, nguồn gốc, hiện trạng và tác động. - Vai trò của con người trong

việc phát triển bền vững Chu trình Nitơ

Chu trình nước

Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái

Luận đề (1) Luận điểm (2) Địa chỉ và nội dung GDMT (3)

1. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái

Chuỗi thức ăn Vai trò của các loài trong đời sống của con người.

Bậc dinh dưỡng

Lưới thức ăn Đa dạng sinh học, ý nghĩa của việc duy trì đa dạng sinh học.

2. Một số khái niệm sinh thái.

Tháp số lượng - Kỹ năng quan sát, thu thập, phân tích đánh giá hiện trạng HST.

Tháp sinh khối Tháp năng lượng 4. Hiệu xuất

sinh thái

Khái niệm hiệu suất sinh thái.

- Ý thức bảo vệ các hệ sinh thái. - Tiết kiệm tài nguyên, tiết kiệm năng lượng.

Bài 46: Thực hành: Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên

Luận đề (1) Luận điểm (2) Địa chỉ và nội dung GDMT (3)

1. Các dạng tài nguyên

Tài nguyên tái sinh

thiên nhiên Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu

2. Hiện trạng sử dụng và hậu quả.

- Khai thác bừa bãi - Ý thức đấu tranh, ngăn ngăn ngừa tác động xấu đến MT.

- Vấn đề nhận thức và xây dựng nhận thức của con người về vấn đề tài nguyên MT

- Giảm đa dạng sinh học

- Suy thoái tài nguyên - Ô nhiễm MT 3. Khăc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên - Khai thác bền vững - Duy trì đa dạng sinh

học - GDMT

- Thế nào là suy thoái môi trường

- Thế nào là sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.

- Phát triển bền vững là gì

4. Học sinh viết báo cáo

- Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn ở địa phương. - Hình ảnh phản ánh thực trạng môi trường - HS đưa ra nhận định

- Kỹ năng báo cáo, đánh giá MT

Kết luận chương 2

Qua nội dung nghiên cứu trên, chúng tôi đã đạt được một số mục tiêu nghiên cứu như:

- Đưa ra được quy trình vận dụng tích hợp GDMT vào các bài học trong chương trình STH lớp 12 theo chuẩn KTKN, ban cơ bản, làm cơ sở để hình thành một bố cục tích hợp GDMT qua các bài học.

- Xác lập được dàn ý nội dung cho chương trình STH lớp 12, ban cơ bản theo chuẩn KTKN trên cơ sở mối quan hệ trực tiếp (một bước) giữa luận đề và luận điểm

- Xác định được địa chỉ và đề xuất các nội dung tương ứng về GDMT cho các bài trong chương trình STH lớp 12.

Trên đây là kết quả bước đầu trong nghiên cứu của chúng tôi. Đó là cơ sở để chúng tôi tổ chức dàn ý nội dung, địa chỉ và nội dung GDMT cần tích hợp vào từng bài sinh thái học làm cơ sở để biên soạn giáo án có tính tích hợp GDMT cho phần thực nghiệm.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục đích thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm nhằm mục đích xác định giả thuyết khoa học của đề tài: “Nếu vận dụng hợp lý việc tích hợp GDMT dựa theo chuẩn kiến

thức kỹ năng thì sẽ năng cao chất lượng dạy học sinh học, đồng thời nâng cao được nhận thức về MT cho HS”. Từ đó, đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài “Vận dụng tích hợp GDMT trong dạy học phần STH theo chuẩn KTKN sinh học 12 ban cơ bản, THPT”.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi xác định các nhiệm vụ cần thực hiện sau: - Thiết kế giáo án thực nghiệm theo quy trình đề xuất và thiết kế mẫu khảo sát. - Chọn lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC), trên cở sở tương đồng về

các thông số về trình độ, cỡ mẫu.

- Triển khai thực nghiệm trên các lớp đã chọn.

- Khảo sát, thu nhận số liệu thực nghiệm khách quan. - Xử lí số liệu thực nghiệm.

- Đánh giá kết quả thực nghiệm, qua đó rút ra kết luận khác quan.

3.3. Nội dung thực nghiệm

Trong quá trình làm đề tài, do giới hạn bởi một số yếu tố khách quan, nên chúng tôi thống nhất chọn 3 bài trong phần STH lớp 12.

Bài Tên bài Số tiết

35 MT và các nhân tố sinh thái 1

36 Quẩn thể sinh vật và các mối quan hệ giữa các cá thể 1 39 Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật 1

3.4. Tiến hành thực nghiệm

3.4.1. Thiết kế giáo án thực nghiệm

Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi soạn 3 giáo án thực nghiệm (phụ lục 6). Các giáo án được thiết kế theo quy trình vận dụng tích hợp GDMT đề xuất, dựa trên các yêu cầu của chuẩn KTKN sinh học 12, ban cơ bản hiện hành.

3.4.2. Chọn đối tượng thực nghiệm

Cơ sở chọn đối tượng: Kết quả học kì I năm học 2011 – 2012 của lớp thức nghiệm và lớp đối chứng là tương đương nhau.

Trường THPT Bình Khánh, Huyện Cần giờ, Tp.HCM. - Lớp thực nghiệm (TN): 12A8, số HS 36. - Lớp đôi chứng (ĐC): 12A6, số HS 36.

Trường THPT Định Quán, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai. - Lớp thực nghiệm (TN): 12A4, số HS 41.

- Lớp đôi chứng (ĐC): 12A5, số HS 40.

- Giáo viên dạy lớp thực nghiệm và đối chứng: Nguyễn Văn Quyền.

3.4.3. Bố trí thực nghiệm.

+ Đối tượng thực nghiệm được chia thành 2 nhóm:

- Lớp thực nghiệm (TN): GV sử dụng giáo án thực nghiệm để dạy các bài 35, 36, 39. Phần sinh thái học.

- Lớp đôi chứng (ĐC): GV sử dụng giáo án tự soạn.

- Giáo viên vừa dạy lớp thực nghiệm vừa dạy lớp đối chứng cụ thể như sau:

Trường GV dạy Lớp thực

nghiệm

Lớp đối chứng

THPT Bình Khánh LÊ TÔN BÚT 12A8 12A6

THPT Định Quán NGUYỄN VĂN QUYỀN 12A4 12A5

3.5. Thu nhận số liệu thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thu các thông số thực nghiệm thô, tương ứng với hai giả thuyết khoa học của đề tài:

- Giả thuyết 1: “Nếu vận dụng hợp lý việc tích hợp GDMT dựa theo chuẩn kiến thức kỹ năng thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học sinh học”.

Ở đây, chất lượng dạy – học sinh học, được đánh giá thông qua mức độ đạt được mục tiêu về kiến thức , kỹ năng, thái độ đạt được của HS.

Về kiến thức: Chúng tôi tiến hành khảo sát (định lượng), thu số liệu ngay sau khi

tiến hành giảng dạy trên lớp bằng hình thức khảo sát tự luận và trắc nghiệm. (Mẫu khảo sát, phụ lục 3)

Bài 35: Khảo sát kiến thức bằng câu hỏi tự luận, thời gian 15 phút

Bài 36 và 39: Khảo sát kiến thức bằng câu hỏi trắc nghiệm, thời gian 10 phút.

Về kỹ năng, thái độ: Chúng tôi khảo sát (cả định lượng và định tính), thu số liệu trên

lớp, khi lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đang diễn ra hoạt động dạy và học.(Mẫu khảo sát, phụ lục 4)

- Giả thuyết 2: “Nếu vận dụng hợp lý việc tích hợp GDMT dựa theo chuẩn kiến thức kỹ năng thì sẽ nâng cao được nhận thức về MT cho HS”.

Ở đây, nhận thức về MT của HS được đánh giá sơ bộ qua kiến thức, thái độ,

Một phần của tài liệu Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học phần sinh thái học theo chuẩn kiến thức kỹ năng sinh học 12 THPT (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w