Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh THCS thông qua dạy học đại số 9 (Trang 95 - 99)

2.1.2 .Những đổi mới cơ bản của chương trình Tốn THCS

3.5.Kết luận chương 3

Căn cứ vào kết quả kiểm tra, bước đầu cĩ thể thấy hiệu quả của các quan điểm chủ đạo nhằm rèn luyện cho học sinh khả năng khám phá kiến thức mà chúng tơi đã đề xuất và thực hiện trong quá trình thực nghiệm.

- Phương án dạy học theo hướng quan tâm rèn luyện năng lực khám phá cho học sinh là cĩ khả thi.

- Nâng cao trình độ nhận thức, khả năng tư duy cho học sinh trung bình và một số học sinh yếu ở lớp thử nghiệm.

- Dạy học theo hướng này học sinh cĩ hứng thú học tập hơn, giúp học sinh rèn luyện khả năng tự phát hiện và giải quyết vấn đề tìm tịi khám phá kiến thức mới. Đặc biệt ở các em trung bình và yếu đã tự tin hơn trong học tập.

Như vậy, mục đích thực nghiệm đã được hồn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các quan điểm chủ đạo đã được khẳng định, giả thuyết khoa học chấp nhận được khơng những cĩ tác dụng tốt trong việc bồi dưỡng năng lực khám phá, phát hiện tri thức mới cho học sinh mà cịn gĩp phần nâng cao chất lượng học tập và đạt được mục tiêu giáo dục.

KÊT LUẬN

Thơng qua bài luận văn trên, tơi đã thu được những kết quả chính sau đây:

1. Hệ thống hĩa quan điểm của các nhà khoa học về cơ sở lý luận quan điểm hoạt động trong dạy học mơn Tốn, làm sáng tỏ về dạy học khám phá theo quan điểm chung của các nhà khoa học.

2. Làm rõ vai trị và sự cần thiết của các hoạt động khám phá trong quá trình dạy học giải bài tập Tốn

3. Đề xuất được các quan điểm chủ đạo cần thực hiện trong quá trình vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào bồi dưỡng năng lực giải tốn cho HS. Qua đĩ cho thấy rằng việc dạy học Tốn trên cơ sở tổ chức các hoạt động khám phá là cĩ thể.

4. Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm và bước đầu khẳng định tính khả thi của các quan điểm chủ đạo đã đề xuất trong bài tiểu luận .

Từ những kết quả trên chúng tơi cĩ thể khẳng định giả thuyết khoa học nêu ra là chấp nhận được và cĩ tính hiệu quả.

Tài liệu tham khảo

1.Ăng ghen Ph. (1994), “Biện chứng của tự nhiên”, C. Mác và Ph. Ăng ghen tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

2. Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học các lớp cuối cấp trung học cơ sở theo định hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Đại học Vinh.

3. Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4.Trần Đình Châu (1996), Xây dựng hệ thĩng bài tập số học nhằm bồi dưỡng một số yếu tố năng lực tốn học cho học sinh khá giỏi đầu cấp trung học cơ sở, Luận án PTS khoa học Sư phạm - Tâm lí, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

5. Phan Đức Chính(Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên) (2005), Tốn 9,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6.A. G. Cơvaliov (1971), Tâm lí học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7.Ngơ Hữu Dũng (1996), “Những định hướng cơ bản về mục tiêu và nội dung đào tạo của trường Trung học cơ sở”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, (56), tr 13 - 16.

8. Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thụy (1998), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2007), Dạy học sinh tự lực tiếp cận kiến thức tốn học, Dự án đào tạo giáo viên THCS, Bộ GD&ĐT

10. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11.Nguyễn Thái Hịe (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội

12. Đặng Thành Hưng (2004), "Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại", Tạp chí Giáo dục, (78), tr 25- 27.

13. Mac. C. (1962), Bản thảo kinh tế triết học năm 1884, Nxb Sự thật, Hà Nội.

14. Trần Kiều (1999), " Đơi điều về đổi mới phương pháp dạy học" , Tạp chí giáo viên và nhà trường, (32), tr 18 – 19.

15. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn - phần 2: Dạy học những nội dung cụ thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1997), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.17. V.A. Krutecxki . (1973), Tâm lý năng lực tốn học của học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. V.A. Krutecxki . (1980), Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. V.A. Krutecxki . (1981), Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn ở trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm.

21. Đào Tam - Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT, Nxb Đại học Sư phạm.

22. Đào Tam - Lê Hiển Dương ,Tiếp cận các phương pháp dạy học khơng truyền thống, Đại học Vinh.

23. Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu, “Biện pháp khắc phục những khĩ khăn - sai lầm của học sinh trong việc phân chia trường hợp riêng khi giải Tốn, Tạp chí Giáo dục, Kì 1 tháng 12 năm 2006.

24. Vũ Dương Thuỵ (Chủ biên), Phạm Gia Đức, Hồng Ngọc Hưng, Đặng Đình Lăng (1998), Thực hành giải tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Lê Phước Tồn (2009), Bồi dưỡng năng lực tốn học trong dạy học Hình học cho học sinh THCS, Luận án Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm.

26. X.Roegiers (1996), Khoa sư phạm tính hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh THCS thông qua dạy học đại số 9 (Trang 95 - 99)