Những điểm cịn hạn chế, tồn tại

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh THCS thông qua dạy học đại số 9 (Trang 32 - 35)

8. Cấu trúc luận văn

1.4. Thực trạng dạy học mơn Tốn ở trường THCS trong việc rèn luyện năng

1.4.2. Những điểm cịn hạn chế, tồn tại

Trong những năm gần đây các cấp quản lí giáo dục đã nhiều lần tổ chức các đợt chuyên đề nhằm bồi dưỡng khả năng đổi mới phương pháp dạy học ở mỗi giáo viên, nhưng thật sự vẫn chưa chuyển biến được cơ bản, một điều dễ thấy nhất là giáo viên vẫn phải xác định việc dạy của mình là "trung tâm" trong mỗi tiết học của học sinh vì "khơng dám" tổ chức việc học của học sinh làm "trung tâm" .

- Một bộ phận giáo viên vẫn coi mục tiêu giờ dạy trên lớp là "dạy hết những gì trong SGK viết", rập khuơn cứng nhắc những bước mà SGK, sách giáo viên gợi ý hướng dẫn thực hiện; ỷ lại vào các trang thiết bị dạy học đã cĩ của nhà trường... dẫn đến quá tải trong việc thực hiện giờ dạy trên lớp.

- Thời gian các tiết học cĩ hạn chế, học sinh khơng cĩ kĩ năng tự học, tìm hiểu trước các kiến thức trước tiết học nên giáo viên mất nhiều thời gian để “ lặp lại” các kiến thức đã cĩ sẵn trong SGK, dẫn đến khơng cĩ thời gian hướng dẫn học sinh rèn luyện các kĩ năng giải tốn.

- Giáo viên chưa mạnh dạn phân bổ thời gian, áp dụng các phương pháp hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chưa mạnh dạn giao việc cho học sinh hoạt động theo các chủ đề, theo đơn vị kiến thức thơng qua các hình thức học tập theo nhĩm, học tập theo mơ hình dự án,... mà chủ yếu áp dụng các phương pháp truyền thống, tuân theo các bước lên lớp một cách tẻ nhạt, ít động não học sinh, ở đĩ "thầy nĩi và giảng giải nhiều, trị chú ý lắng nghe, ghi nhớ" .

- Nhiều giáo viên chưa nắm được các vấn đề cơ bản về dạy học khám phá cĩ hướng dẫn, chưa cĩ kỹ thuật dạy học theo phương pháp này.

- Để tổ chức các hoạt động khám phá trong mỗi tiết dạy địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị và đầu tư nhiều hơn, đặc biệt là phải phân bậc hoạt động theo từng nội dung kiến thức sao cho phù hợp với trình độ, khả năng của phần lớn học sinh, phải thiết kế các hoạt động khám phá sao cho vừa sức đồng thời mọi học sinh đều cĩ thể tích cực tham gia hoạt động, phải chuẩn bị nhiều hình thức học tập hơn như: học nhĩm, phiếu học tập ... Trong khi giáo viên khơng cĩ nhiều thời gian cho chuẩn bị tiết dạy do cĩ số tiết dạy nhiều.

- Những điều kiện đáp ứng cho việc tổ chức các hoạt động khám phá cĩ hướng dẫn ở nhiều nhà trường cịn hạn chế như thiếu các trang thiết bị dạy - học, bàn ghế được sắp đặt cố định khơng thuận lợi cho hoạt động nhĩm, hoạt động thực hành ...

- Cịn nhiều học sinh chưa quen với các hoạt động do phương pháp dạy học tích cực mang lại, chưa cĩ kỹ năng làm việc theo nhĩm, học sinh chưa tích cực tư duy hoạt động trí não tìm tịi phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, tiếp thu kiến thức một cách thụ động nên dễ quên, khơng vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào giải tốn. Học sinh chưa cĩ thĩi quen tư duy tìm tịi, sáng tạo, khai thác các vấn đề mới từ những cái đã biết, đã học.

- Dạy học theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá cĩ hướng dẫn tuy cĩ nhiều ưu điểm, nhưng việc tổ chức các hoạt động khám phá cĩ hướng dẫn cần nhiều thời gian hơn, mà thời lượng quy định cho mỗi tiết dạy thì cĩ hạn, trong khi phần lớn giáo viên chưa bám sát vào chuẩn kiến thức kỹ năng để điều chỉnh thời lượng dành cho mỗi chủ đề kiến thức mà cịn phụ thuộc nhiều vào phân phối chương trình và từng đơn vị bài học trong SGK, dẫn đến hiệu quả các hoạt động khám phá cịn thấp.

Thực tế hoạt động dạy học Tốn hiện nay ở nhiều trường THCS cĩ thể mơ tả như sau:

Dạy học phần lý thuyết: Giáo viên dạy từng chủ đề theo các bước, đặt vấn đề, giảng giải để dẫn học sinh tới kiến thức, kết hợp với đàm thoại nhằm uốn nắn những lệch lạc nếu cĩ, củng cố kiến thức bằng ví dụ, hướng dẫn cơng việc học tập ở nhà.

Dạy phần bài tập: Học sinh chuẩn bị ở nhà hoặc ít phút ở lớp, giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng trình bày lời giải, những học sinh khác nhận xét lời giải, giáo viên sửa và đưa ra lời giải mẫu và qua đĩ củng cố kiến thức cho học sinh. Một số bài tốn sẽ được phát triển theo hướng đặc biệt hĩa, khái quát hĩa, tương tự hĩa cho đối tượng học sinh khá giỏi.

Dạy phần ơn tập: Giáo viên đặt câu hỏi cụ thể vấn đề nào đĩ nằm trong chương cần ơn tập, cho học sinh trả lời và giáo viên trình bày lên bảng theo tuần tự theo các câu hỏi mình đặt ra và theo thứ tự được sắp xếp trong SGK. Củng cố kiến thức thơng qua bài tập; sau khi hỏi kiểm tra trí nhớ về lý thuyết tiếp tục ra bài tập cho học sinh chuẩn bị ít phút, gọi lên bảng trình bày hoặc đứng tại chỗ trả lời.

Từ thực tế của việc dạy học và cách dạy học trên đã cho thấy những tồn tại như sau:

Việc rèn luyện tư duy logic cho học sinh khơng đầy đủ, thường chú ý đến việc rèn luyện khả năng suy diễn, coi nhẹ khả năng quy nạp. Giáo viên ít chú ý đến việc giải Tốn bằng cách tổ chức các tình huống cĩ vấn đề, địi hỏi dự đốn, nêu giả thuyết, tranh luận những ý kiến trái ngược hay các tình huống chứa các điều kiện xuất phát rồi yêu cầu học sinh đề xuất các giải pháp.

Hầu hết các giáo viên cịn sử dụng nhiều phương pháp thuyết trình và đàm thoại chứ chưa chú ý đến nhu cầu, húng thú của học sinh trong quá trình học.

Hình thức dạy học chưa đa dạng, chưa phong phú, cách thức truyền đạt chưa sinh động, chưa tạo ra được sự hứng thú cho học sinh. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ yếu cịn bị động. Những kỹ năng cần thiết của việc tự học chưa được chú ý đúng mức. Do vậy việc dạy học tốn ở trường phổ thơng hiện nay cịn bộc lộ nhiều điều hạn chế mà cần đổi mới. Đĩ là học trị chưa thật sự hoạt động một cách tích cực, chưa chủ động và sáng tạo, chưa được thảo luận để đưa ra khám phá của mình, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cịn yếu. Vai trị của thầy vẫn chủ yếu là người thơng báo sự kiện, cùng lắm nữa thì là người dạy cách chứng minh, cách phán đốn và một thĩi quen làm việc nhất định chứ chưa phải là người " khơi nguồn sáng tạo", kích thích học sinh tìm đốn". Thực

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh THCS thông qua dạy học đại số 9 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w