Vài nét về thực trạng dạy phần giải bài tập đại số trong trường

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh THCS thông qua dạy học đại số 9 (Trang 35 - 37)

8. Cấu trúc luận văn

1.4. Thực trạng dạy học mơn Tốn ở trường THCS trong việc rèn luyện năng

1.4.3. Vài nét về thực trạng dạy phần giải bài tập đại số trong trường

nhiều vấn đề về mặt phương pháp dạy học cần được quan tâm nghiên cứu về cả lý luận và triển khai ứng dụng trong thực tiễn. Việc nghiên cứu đề tài này dựa trên cơ sở phân tích về lý luận và thực tiễn dạy học mơn Tốn hiện nay ở các trường phổ thơng.

1.4.3. Vài nét về thực trạng dạy phần giải bài tập đại số trong trườngTHCS THCS

Việc phân tích thực trạng dạy học phần giải bài tập đại số là rất cần thiết. Điều đĩ cho chúng tơi cĩ thêm cơ sở xác định đúng đắn các yêu cầu sư phạm đối với việc sử dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học.

Điểm 0 - 3 3.5 – 5.5 6 – 6.5

Chu Văn An 45.3 % 32.7 % 22 %

Lê Quý Đơn 50 % 37 % 13 %

Lữ Gia 68.5 % 20 % 11.5 %

Hậu Giang 66 % 26 % 8 %

Nguyễn Minh Hồng 70 % 26 % 4 %

Nguyễn Huệ 70 % 25 % 5 %

Phú Thọ 63 % 29.7 % 7.3 %

Lê Anh Xuân 65 % 28.5 % 6.5 %

Bảng Thống kê điểm thi Tuyển sinh lớp 10 năm học 2012 – 2013 ở các trường THCS Quận 11 (thang điểm phần Đại số là 6.5/10 điểm)

Thực trạng dạy học ở trường THCS cho thấy chất lượng dạy học phần bài tập đại số chưa mang lại hiệu quả cao, học sinh nắm kiến thức một cách hình thức. Học sinh cịn lẫn lộn giữa các dạng phương trình, biến đổi biểu thức đại số, gặp lúng túng khi gặp các dạng bài tập khơng giống với bài tập cơ bản. Đĩ là vì học sinh chưa nắm chắc kiến thức, khả năng liên tưởng cũng như kĩ năng biến đổi cịn yếu.

Đặc thù của mơn học địi hỏi HS cĩ tư duy logic cao, cĩ khả năng liên tưởng, hình dung, phán đốn. Các bài tập phần lớn khơng giống như dạng cơ bản mà cần phải trải qua 1 số phép biến đổi mới cĩ thể thấy được dạng quen thuộc, như vậy địi hỏi HS phải nắm chắc kiến thức, cĩ kỹ năng, cĩ tư duy linh hoạt.

Bên cạnh đĩ thì tính chủ động của HS chưa cao, các em chưa cĩ ý thức tự giác trong học tập nên khơng cĩ thĩi quen giải các bài tập về nhà, khơng làm nhiểu các dạng tốn nên khi gặp một bài mới sẽ cảm thấy khĩ khăn, khơng biết làm nhiều bài thì nghĩ mơn tốn rất khĩ rồi từ đĩ cảm thấy chán ghét mơn tốn

Đĩ là một số nguyên nhân trở ngại mà chúng ta cĩ thể khắc phục được, trước hết là mạnh dạn vận dụng phương pháp dạy học tích cực như: dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; dạy học khám phá,.. nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động trong học tập. Tích cực hĩa các hoạt động của giáo viên thơng qua việc tạo ra nhiều tình huống cĩ vấn đề, các tình huống phải cĩ trọng lượng kiến thức nhất định, khơng tủn mủn dạng như là gợi ý. Các kiểu tình huống như thế sẽ kích

thích tư duy của HS; sự tị mị và tính ham hiểu biết, muốn tìm hiểu cái mới của HS.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh THCS thông qua dạy học đại số 9 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w