Về sử dụng tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước:

Một phần của tài liệu những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 52 - 54)

b. Về mua cổ phần bình thường của cán bộ quản lý:

3.3.5 Về sử dụng tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước:

Số tiền thu được từ bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước được sử dụng: đào tạo, đào tạo lại để giải quyết việc làm mới cho người lao động, trợ cấp cho số lao động dơi dư, bổ sung vốn cho cho các doanh nghiệp Nhà nước cần ưu tiên củng cố và đầu tư cho các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố

theo phương án được duyệt. Nhà nước quy định chỉ sau 12 tháng mới xuất hiện lao động dơi dư (mất việc làm). Cĩ thể khẳng định rằng, trong quá trình thực hiện cổ phần hố, cơng ty cổ phần buộc phải sắp xếp, bố trí việc làm cho tồn bộ số người hiện cĩ vẫn chưa cĩ lao động dơi dư. Nhưng chính trong quá trình tổ chức lại sản xuất, thay đổi cách thức quản lý đã nảy sinh nhu cầu về đào tạo lại đối với người lao động. Như vậy, việc đào tạo lại được thực hiện ngay khi doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần, chứ khơng phải đợi đến khi cĩ lao động dơi dư mới thực hiện đào tạo lại.

Nếu đào tạo, đào tạo lại tay nghề cho người lao động trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần sẽ cĩ lợi, hạn chế lãng phí về sử dụng lao động do cơng ty cổ phần cĩ thể sử dụng lao động đã được đào tạo lại.Do vậy, đề nghị cho doanh nghiệp sử dụng số tiền đào tạo và đào tạo lại ngay, ngồi kinh phí chi trả bằng tiền bán cổ phiếu, nếu khơng đủ, Nhà nước cần khuyến khích hổ trợ cơng ty một phần chi phí đào tạo lại lao động.

Về bổ sung vốn cho doanh nghiệp Nhà nước cần ưu tiên củng cố và đầu tư cho các doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hố. Trên thực tế, số thu của Nhà nước trong quá trình cổ phần hố khơng lớn nên chi cho việc trợ cấp thơi việc và mất việc làm đã chiếm một số lượng khơng nhỏ. Ngồi ra, nhiệm vụ hết sức quan trọng để thúc đẩy quá trình cổ phần hố là xử lý cơng nợ, hổ trợ để củng cố tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhà nước trước khi chuyển đổi sở hữu. Mặt khác, việc bổ sung cho các doanh nghiệp Nhà nước cần ưu tiên củng cố thuộc trách nhiệm của Ngân sách Nhà nước. Nếu sử dụng nguồn thu về bán cổ phần của Nhà nước để đầu tư vào doanh nghiệp Nhà nước sẽ khơng tránh khỏi việc đầu tư tràn lan, Nhà nước khĩ kiểm sốt. Vì vậy, đề nghị Nhà nước nên cĩ hướng hỗ trợ để xử lý các khoản nợ phải trả, đã quá hạn hoặc bổ sung vốn để củng cố các doanh nghiệp Nhà nước nằm trong kế hoạch cổ phần hố.

3.3.6 Thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hố và quyết

định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần :

Nhà nước quy định các doanh nghiệp cĩ vốn Nhà nước từ 10 tỷ đồng thì do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án và quyết định chuyển

doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần. Cịn các doanh nghiệp cĩ vốn dưới 10 tỷ đồng thì do Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương duyệt phương án và quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần.

Thực tế hiện nay đã cĩ danh mục các doanh nghiệp Nhà nước để lựa chọn cổ phần hố, trong đĩ Chính phủ đã quy định rõ loại doanh nghiệp Nhà nước chưa cổ phần hố, loại doanh nghiệp Nhà nước cần nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặt biệt khi tiến hành cổ phần hố. Vì vậy nếu mỗi doanh nghiệp cổ phần hố cĩ vốn Nhà nước trên 10 tỷ đồng mà phải báo cáo Thủ tướng chính phủ quy định sẽ mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến tiến độ. Do đĩ đề nghị những quyết định này giao cho Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch UBND tỉnh căn cứ vào danh mục kèm theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP để duyệt phương án và quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần là hợp lý.

Một số tình trạng thực tế đang diễn ra là một số lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước,kể cả một số Bộ, địa phương khi tiến hành cổ phần hố muốn giữ lại phần vốn Nhà nước với tỷ trọng lớn mặc dù những doanh nghiệp này khơng thuộc loại Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, nên đã hạn chế việc thay đổi phương pháp quản lý doanh nghiệp. Vì vậy để đảm bảo mục tiêu chính trị, kinh tế xã hội và đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố, đề nghị Chính phủ chỉ nên phê duyệt phương án và quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần đối với doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích cĩ vốn Nhà nước trên 10 tỷ đồng và thành viên của một số tổng cơng ty của Nhà nước đặc biệt quan trọng. Cịn Bộ trưởng Bộ quản lý ngành sẽ phê duyệt phương án và quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần đối với các doanh nghiệp do Bộ quản lý và thành viên tổng cơng ty 91, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngsẽ phê duyệt phương án và quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần đối với doanh nghiệp Nhà nước thuộc UBND tỉnh quản lý.

Một phần của tài liệu những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)