Mục tiêu huy động vốn trong cổ phần hố:

Một phần của tài liệu những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 37 - 39)

- Huy động vốn của tồn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngồi nước để đầu tư đổi mới cơng nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh thay đổi cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước.

- Tạo điều kiện để người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hố và những người đã gĩp vốn được làm chủ thật sự, thay đổi phương pháp quản lý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả, nâng cao thu nhập của người lao động gĩp phần tăng trưởng đất nước .

Trên thực tế mục tiêu huy động vốn cho doanh nghiệp, yếu tố hàng đầu cho hoạt động của doanh nghiệp chưa được triển khai tốt . Việc bán cổ phần cho người nước ngồi chưa cụ thể, việc huy động vốn trong nước cịn hạn chế . Các doanh nghiệp cổ phần hố trong thời gian qua chủ yếu là bán cổ phần trong nội bộ, do:

Các doanh nghiệp cổ phần hố hiện nay là các doanh nghiệp đang làm ăn cĩ lãi, cĩ lợi thế nên hơn ai hết những người trong cuộc hiểu rõ những cái lợi do cổ phần hố đem lại và tại sao khơng lấy. Vì vậy cĩ những đề án cổ phần hố người lao động trong doanh nghiệp muốn mua hết giá trị doanh nghiệp hoặc bằng cách này hay cách khác chuyển cổ phần vào tay những người thân quen. Nếu một nhà đầu tư ngồi xã hội muốn mua cổ phần tại doanh nghiệp này, việc đầu tiên phải tìm kiếm những người thân quen tại doanh nghiệp.

- Sự cơng khai hố thơng tin chưa rõ ràng : đối với doanh nghiệp ít lợi thế, trước đây làm ăn cĩ lãi nhưng để tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp đã cơ cấu lại doanh nghiệp, xây dựng đề án kinh doanh cĩ hiệu quả. Nhưng khi tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp lại âm thầm thực hiện, khơng quảng cáo những lợi ích mà nhà đầu tư sẽ nhận được, do đĩ nhà đầu tư khơng thể nắm rõ tình hình và hướng đi của doanh nghiệp nên e ngại và khơng dám mạo hiểm.

- Nhà nước vẫn cịn nắm giữ một tỷ lệ lớn cổ phần của doanh nghiệp. Kinh nghiệm các nước cho thấy, việc nắm giữ khối lượng cổ phần lớn chỉ thiết thực khi doanh nghiệp đĩ thuộc những ngành, lĩnh vực quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế hoặc đời

sống của dân chúng. Cịn đối với những doanh nghiệp khơng thiết yếu thì việc Nhà nước nắm giữ khối lượng đa số cổ phần sẽ khơng cĩ lợi, bởi vì việc nắm giữ khối lượng cổ phần lớn sẽ tạo tư tưởng cho nhà đầu tư nghĩ rằng doanh nghiệp đĩ chưa cĩ gì thay đổi, Nhà nước vẫn là ơng chủ của doanh nghiệp tuy khơng phải là 100% và doanh nghiệp khĩ cĩ thể làm ăn cĩ hiệu quả.

Một phần của tài liệu những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 37 - 39)