Chưa tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 44 - 45)

trong tiến trình cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp Nhà nước. Cổ phần hố chính là giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Thực hiện cổ phần hố nhất thiết phải cĩ một lộ trình rõ ràng cụ thể. Chúng ta chưa xác lập được danh mục doanh nghiệp Nhà nước cần thực hiện cổ phần hố và mức độ cổ phần hố. Trong thời gian dài chậm quy định phạm vi doanh nghiệp Nhà nước được phép cổ phần hố, chậm cụ thể hố thành mục tiêu và kế hoạch cổ phần hố hàng năm của từng ngành và của từng địa phương, chưa cĩ kinh nghiệm thực tế, sự chỉ đạo và phối hợp thơng suốt từ Trung ương đến cơ sở chưa đồng bộ.

c. Cơ chế chính sách:

Cho cổ phần hố ban hành chưa đồng bộ, quy trình và thủ tục cịn phức tạp. Cĩ những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đối với sự thành cơng của cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước như cơng nợ, lao động dơi dư, việc làm nhưng chúng ta chưa cĩ biện pháp giải quyết triệt để.

Một số Bộ, địa phương và phần lớn doanh nghiệp Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa của chủ trương cổ phần hố, lo ngại bị ảnh hưởng đến quyền lợi hoặc chưa thực sự yên tâm là cĩ hiệu quả. Do đĩ chần chừ, né tránh, sợ trách nhiệm, e ngại chệch hướng, chờ đợi người khác làm trước, thiếu chủ động thực hiện.

d. Chưa tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp: nghiệp:

Thực tế trong thời gian qua cịn cĩ sự cách biệt giữa doanh nghiệp Nhà nước với các loại hình doanh nghiệp khác trong đĩ cĩ cơng ty cổ phần. Doanh nghiệp Nhà nước thường ưu đãi hơn về quyền sử dụng đất, được vay các Ngân hàng thương mại quốc doanh khơng phải thế chấp, với lãi suất ưu đãi, được khoanh nợ, xố nợ khi gặp rủi ro, được xét giảm, miễn thuế dễ dàng.

Khi chuyển sang hoạt động theo luật doanh nghiệp thì cơng ty cổ phần khơng được hưởng ân huệ trên, đĩ là sự “thiệt thịi” và làm giảm khả năng cạnh trên của các cơng ty này.

Chế độ trách nhiệm trong quản lý doanh nghiệp Nhà nước hiện nay chưa được quy định cụ thể khi doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, thậm trí lâm vào tình trạng giải thể, phásản thì những người quản lý trực tiếp hầu như khơng phải chịu trách nhiệm gì. Nhưng khi chuyển sang cổ phần thì những người quản lý phải thực sự cĩ năng lực và chịu trách nhiệm trước cổ đơng. Đại hội cổ đơng hoặc là trực tiếp hoạt là thơng qua một tổ chức do mình cử ra giám sát chặt chẻ tất cả các nhà quản lý. Nếu việc quản lý khơng cĩ hiệu quả thì Đại hội cổ đơng chọn lựa ngay người khác thay thế. Vì vậy một ít lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước yếu kém năng lực quản lý khơng muốn chuyển sang cơng ty cổ phần.

Một phần của tài liệu những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 44 - 45)