Quyền được mua cổ phần trong các doanh nghiệp cổ phần hố:

Một phần của tài liệu những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 36 - 37)

Nghị định số 44/1998/NĐ-CP quy định mức khống chế mua cổ phần theo 3 loại:

Loại doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thì mỗi pháp nhân được mua khơng quá 10%, cịn mỗi cá nhân được mua khơng quá 5% tổng số cổ phần của doanh nghiệp.

Loại doanh nghiệp mà Nhà nước khơng nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thì được khống chế ở mức 20% và 10% tổng số cổ phần của cơng ty.

Loại doanh nghiệp mà Nhà nước khơng tham gia cổ phần thì khơng hạn chế số lượng cổ phần của mỗi pháp nhân và cá nhân, nhưng phải đảm bảo số cổ đơng tối thiểu theo luật doanh nghiệp.

Quy định mức khống chế như trên nhằm để thu hút được nhiều người mua cổ phần trong cơng ty. Tuy nhiên việc khống chế này cũng đã hạn chế những nhà đầu tư muốn mua số lượng lớn để được quản lý cơng ty.

Những nhà đầu tư này thường mong muốn thay đổi hẳn phương pháp quản lý của cơng ty, nhưng theo quy định thì ngay cả các trường hợp khơng bán hết cổ phần, các nhà đầu tư này cũng khơng được đáp ứng.

Một hiện tượng tương đối phổ biến hiện nay là người ta chỉ muốn bán các cổ phần cho cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp mà khơng muốn bán cho các nhà đầu tư ngồi doanh nghiệp vì họ sợ rằng người ngồi doanh nghiệp mua cổ phần (nhất là mua với số lượng lớn) sẽ làm thay đồi nếp làm ăn cũ của cơng ty.

Những hiện tượng trên khơng đúùng với mục đích của tiến trình cổ phần hố là huy động vốn của tồn xã hội, đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và thay đổi phương pháp quản lý của doanh nghiệp. Tuy vậy việc quy định tỷ lệ khống chế mua cổ phần đối với một pháp nhân, cá nhân là cần thiết để tránh việc áp đặt và sự chi phối bởi một pháp nhân hoặc một cá nhân, nhất là trong trường hợp cổ phần hố mà Nhà nước cịn giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt.

Việc khống chế mua cổ phần của nhà đầu tư quá thấp đã khơng kêu gọi được các cổ đơng cĩ nhiều vốn, cĩ trình độ quản lý mua cổ phần của cơng ty.

- Việc huy động vốn thơng qua bán cổ phần là động lực chính để cơng ty phát triển, nhưng nhiều doanh nghiệp khơng bán hết số cổ phần cần thiết. Khơng ít cơng ty khơng muốn bán cổ phần cho nhà đầu tư ngồi doanh nghiệp vì sợ mất quyền quản lý, việc quy định người lãnh đạo, người quản lý doanh nghiệp chỉ được mua cổ phần theo giá ưu đãi tối đa bằng mức bình quân của cổ đơng trong doanh nghiệp đĩ là điều thiếu bình đẳng khiến cho các đối tựơng này thiếu hăng hái trong việc tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (Trang 36 - 37)