Thực trạng hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phương nam phòng giao dịch cần thơ (Trang 44)

4.2.1 Doanh số cho vay

Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng không những có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng, tạo ra lợi nhuận giúp ngân hàng hoàn trả gốc và lãi cho hoạt động huy động vốn, bù đắp chi phí hoạt

trên 60% thu nhập cho PGD. Doanh số cho vay phản ánh kết quả về việc phát triển, mở rộng hoạt động cho vay và tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng. Nếu doanh số cho vay tăng qua các năm và phù hợp với nguồn vốn thì sẽ làm tăng lợi nhuận của ngân hàng. Ngược lại, doanh số cho vay giảm qua các năm và không phù hợp với nguồn vốn thì không những lợi nhuận giảm mà còn làm tăng rủi ro tín dụng của ngân hàng. Để biết doanh số cho vay của PGD trong giai đoạn này như thế nào, ta xem xét biểu đồ sau:

98.875 80.204 87.423 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2010 2011 2012 Năm T ri ệ u đồ n g Tổng DSCV

Nguồn: Phòng Kinh doanh, 2010 – 2012

Hình 4.1 Tổng doanh số cho vay

Nhìn chung, tổng DSCV của PGD tăng giảm không đều qua các năm. Cụ

thể là năm 2011 là 80.204 triệu đồng, giảm 18.671 triệu đồng, tương đương 18,88% so với năm 2010. Sang năm 2012, DSCV tăng 9% hay 7.219 triệu

đồng. So với 6T ĐN 2012, 6T ĐN 2013 giảm 2.132 triệu đồng hay 4,60%, từ

46.459 triệu đồng xuống 44.322 triệu đồng. Với tình hình kinh tế bất ổn, PGD

đạt được kết quả như trên là do cán bộ, nhân viên PGD chủ động tìm kiếm khách hàng, áp dụng nhiều chính sách thu hút khách hàng, mở rộng cho vay và áp dụng nhiều phương pháp cho vay tích cực, nhanh gọn.

Với nguồn vốn huy động được, PGD đã đẩy mạnh công tác cho vay đến các thành phần trong nền kinh tế. PGD đã đưa ra nhiều chính sách cho vay phù hợp với từng thời kỳ, chủđộng tìm kiếm khách hàng để đầu tư cho vay và cho vay các dự án kinh tế khả thi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để quản lý tốt công tác cho vay, PGD đã phân DSCV theo từng nhóm như: theo thời hạn cho vay, theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế. Để hiểu rõ về DSCV của PGD, trước tiên ta phân tích DSCV theo thời hạn.

4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn

Qua bảng 4.3, ta thấy DSCV ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng DSCV. Điều này cho thấy, PGD đầu tư cao trong lĩnh vực tín dụng ngắn hạn. Vì xu hướng phát triển của xã hội hiện nay là vay vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh và bổ sung vốn lưu động. Thêm vào đó, cho vay ngắn hạn có thời gian thu hồi vốn nhanh, ít rủi ro hơn cho vay trung và dài hạn nên cán bộ tín dụng dễ quản lý món vay hơn. Năm 2010, DSCV ngắn hạn chiếm 75,09% tổng DSCV. Năm 2011 là 79,60%, năm 2012 là 77,69%, 6T ĐN 2012 là 80,26% và 6T ĐN 2013 là 79,02%. Nhìn chung, DSCV ngắn hạn tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2011 giảm 10.401 triệu đồng hay 14,01% so với năm 2010 và đạt 63.840 triệu đồng. Năm 2012 tăng 4.080 triệu đồng hay 6,39% so với 2011 và đạt 67.920 triệu đồng. So với 6T ĐN 2012, 6T ĐN 2013 giảm 2.265 triệu đồng hay 6,07% và đạt 35.025 triệu đồng.

DSCV trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng DSCV và cũng tăng giảm không ổn định như cho vay ngắn hạn. Thấp nhất là năm 2011, DSCV trung và dài hạn chiếm 20,40% tổng DSCV, trong khi đó năm 2010 và năm 2012 lần lượt là 24,91% và 22,31%. Xét về giá trị thì năm 2011 DSCV trung và dài hạn đạt 16.364 triệu đồng, giảm 8.270 triệu đồng hay 33,57% so với năm 2010. Năm 2012 lại tăng 3.139 triệu đồng hay 19,18% so với năm 2011. So với 6T ĐN 2012, 6T ĐN 2013 tăng từ 9.169 triệu đồng lên 9.297 triệu đồng, tăng 1,40%. Các khoản cho vay này chủ yếu đáp ứng nhu cầu mở

rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện các dự án đầu tư phát triển như xây dựng nhà máy, kho bãi, mua sắm máy móc, thiết bị…Mặt khác cho vay trung và dài hạn còn phục vụ cho việc sữa chữa, mua sắm nhà đất…

Bảng 4.3 Doanh số cho vay theo thời hạn trong giai đoạn 2010 – 2012 và 6T ĐN 2013

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phòng Kinh doanh, 2010 – 2012, 6T ĐN 2013

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T ĐN 2012 6T ĐN 2013 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 6T ĐN 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 74.241 75,09 63.840 79,60 67.920 77,69 37.290 80,26 35.025 79,02 -10.401 -14,01 4.080 6,39 -2.265 -6,07 Trung và dài hạn 24.634 24,91 16.364 20,40 19.503 22,31 9.169 19,74 9.297 20,98 -8.270 -33,57 3.139 19,18 128 1,40 Tổng DSCV 98.875 100,00 80.204 100,00 87.423 100,00 46.459 100,00 44.322 100,00 -18.671 -18,88 7.219 9,00 -2.137 -4,60

4.2.1.2 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Để phân tán rủi ro, PGD cho vay đối với mọi ngành nghề kinh tế. PGD luôn tìm hiểu thị trường để xác định những ngành nghề chiếc lược có tiềm năng phát triển để tập trung đầu tư cho vay nhằm tạo ra lợi nhuận cao và hạn chế rủi ro tín dụng. PGD đầu tư cho vay vào các ngành nghề như NLNN, CTN, xây dựng và các ngành khác. DSCV phân theo thành phần kinh tế của PGD được thể hiện qua bảng 4.4.

Qua bảng 4.4, ta thấy PGD đẩy mạnh cho vay vào ngành CTN để góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta. DSCV ngành CTN luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng DSCV. Cụ thể là năm 2010 chiếm 67,16%, năm 2011 là 73,63%, năm 2012 là 76,57%, 6T ĐN 2012 là 74,51% và 6T ĐN 2013 là 75,48%. Về giá trị, DSCV ngành CTN tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2011 đạt 59.053 triệu đồng, giảm 7.353 triệu

đồng, tương đương 11,07% so với năm 2010. Bước sang năm 2012, DSCV này lại tăng 7.886 triệu đồng hay 13,35% và đạt 66.939 triệu đồng. So với cùng kỳ năm trước, 6T ĐN 2013, DSCV ngành CTN giảm từ 34.617 triệu

đồng xuống còn 33.454 triệu đồng, giảm 3,36%. Trong ngành CTN, PGD chủ

yếu cho vay để các doanh nghiệp kết hợp nghiện cứu thị trường, xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm… và cho các công ty mới đi vào hoạt động mua sắm trang thiết bị, máy móc…

Ngoài ngành CTN, PGD rất chú trọng cho vay vào ngành xây dựng. DSCV ngành xây dựng chiếm tỷ trọng thấp hơn ngành CTN và có xu hướng giảm dần trong giai đoạn trên. Cụ thể là năm 2010, DSCV ngành xây dựng chiếm 10,41% tổng DSCV, năm 2011 là 7,00%, năm 2012 là 4,87%. So với 6T ĐN 2012, 6T ĐN 2013, tỷ trọng này cũng giảm từ 6,07% xuống còn 4,50%. DSCV ngành xây dựng chiếm tỷ lệ tương đối thấp như thế là do đây là lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cao nên chứa đựng rủi ro cũng rất cao. Về giá trị, DSCV ngành xây dựng giảm mạnh trong giai đoạn trên. So với năm 2010, DSCV ngành xây dựng giảm 1.351 triệu đồng hay 24,07% và đạt 5.612 triệu

đồng. Sang năm 2012, DSCV ngành xây dựng tiếp tục giảm 1.351 triệu đồng, tương đương 24,07% và đạt 4.261 triệu đồng. 6T ĐN 2013 giảm từ 2.820 triệu

đồng xuống còn 1.993 triệu đồng, giảm 29,33% so với cùng kỳ năm trước. DSCV ngành xây dựng giảm liên tục trong giai đoạn trên là do thị trường bất

Bảng 4.4 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế trong giai đoạn 2010 – 2012 và 6T ĐN 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T ĐN 2012 6T ĐN 2013 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 6T Đ N 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % NLNN 5.385 5,45 3.399 4,24 2.925 3,35 1.788 3,85 1.014 2,29 -1.986 -36,88 -474 -13,95 -774 -43,29 CTN 66.406 67,16 59.053 73,63 66.939 76,57 34.617 74,51 33.454 75,48 -7.353 -11,07 7.886 13,35 -1.163 -3,36 Xây dựng 10.292 10,41 5.612 7,00 4.261 4,87 2.820 6,07 1.993 4,50 -4.680 -45,47 -1.351 -24,07 -827 -29,33 Ngành khác 16.792 16,98 12.140 15,14 13.298 15,21 7.234 15,57 7.861 17,74 -4.652 -27,70 1.158 9,54 627 8,67 Tổng DSCV 98.875 100,00 80.204 100,00 87.423 100,00 46.459 100,00 44.322 100,00 -18.671 -18,88 7.219 9,00 -2.137 -4,60

Ngành có DSCV chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng DSCV là ngành NLNN và cũng giảm dần qua các năm. Cụ thể là năm 2010 chiếm 5,45%, năm 2011 là 4,24% và năm 2012 là 3,35%. 6T ĐN 2012 và 6T ĐN 2013 lần lượt là 3,85% và 2,29%. Về giá trị, DSCV ngành này cũng giảm dần qua các năm. Năm 2011 giảm 6,88%, từ 5.385 triệu đồng xuống 3.399 triệu đồng. Năm 2012 tiếp tục giảm 13,95% hay 474 triệu đồng so với năm 2011. 6T ĐN 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đạt 1.014 triệu đồng, giảm 774 triệu đồng hay 43,29% so với cùng kỳ năm trước. DSCV ngành NLNN giảm qua các năm là do ảnh hưởng của nền kinh tế

khó khăn, thời tiết bất lợi.

4.2.1.3 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Một trong những biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu là đa dạng hóa

đối tượng cho vay. Vì vậy, bên cạnh việc phân DSCV theo thời hạn, ngành nghề, PGD còn phân theo thành phần kinh tế. Để biết DSCV của các thành phần kinh tế biến động như thế nào ta xem xét bảng 4.5.

Qua bảng 4.5, ta thấy PGD cho vay chủ yếu là cá thể. DSCV cá thể luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng DSCV: năm 2010 là 69,41%, năm 2011 là 75,55% và năm 2012 là 78,22%. 6T ĐN 2013 tỷ trọng này giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước, giảm từ 82,23% xuống còn 79,97%. Về giá trị thì DSCV cá thể lại tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2011 giảm 11,71% hay 8.034 triệu đồng và đạt 60.591 triệu đồng. Năm 2012 lại tăng so với năm 2011, tăng 12,86% hay 7.793 triệu đồng. 6T ĐN 2012 và 6T ĐN 2013 lần lượt

đạt 38.205 triệu đồng và 35.444 triệu đồng. Trong những năm qua, PGD đã đa dạng các sản phẩm dành cho khách hàng cá thể như cho vay tại nhà, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay mua nhà hay sửa chữa nhà…

PGD cũng rất chú trọng cho vay đối với DNTN. DSCV DNTN chiếm tỷ

trọng rất ổn định qua các năm. Năm 2010 là 14,94%, năm 2011 là 14,04%, năm 2012 là 14,58% và 6T ĐN 2012, 6T ĐN 2013 lần lượt là 10,57% và 15,64%. Về giá trị, DSCV DNTN giảm vào năm 2011 nhưng lại có xu hướng tăng trong giai đoạn sau. Cụ thể là năm 2011 giảm 3.507 triệu đồng, tương

đương 23,74% so với năm 2010. Do năm 2011 NHNN thực hiện chính sách tiền tệ. Năm 2012 lại bắt đầu tăng trở lại, với mức tăng 13,19% hay 1.486 triệu

đồng. 6T ĐN 2013, DSCV DNTN tăng mạnh, tăng 2.024 triệu đồng hay 41,23% so với cùng kỳ năm trước. Giai đoạn sau, DSCV DNTN tăng là do ngân hàng tung ra các sản phẩm có hiệu quả như: dịch vụ bảo lãnh, cho vay theo dự án đầu tư… và do nhu cầu vay vốn để sản xuất, kinh doanh của khách hàng tăng.

Bảng 4.5 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế trong giai đoạn 2010 – 2012 và 6T ĐN 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T ĐN 2012 6T ĐN 2013 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 6T Đ N 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % CTY CP, TNHH 15.480 15,66 8.350 10,41 6.290 7,19 3.345 7,20 1.945 4,39 -7.130 -46,06 -2.060 -24,67 -1.400 -41,85 DNTN 14.770 14,94 11.263 14,04 12749 14,58 4.909 10,57 6.933 15,64 -3.507 -23,74 1.486 13,19 2.024 41,23 Cá thể 68.625 69,41 60.591 75,55 68.384 78,22 38.205 82,23 35.444 79,97 -8.034 -11,71 7.793 12,86 -2.761 -7,23 Tổng DSCV 98.875 100,00 80.204 100,00 87.423 100,00 46.459 100,00 44.322 100,00 -18.671 -18,88 7.219 9,00 -2.137 -4,60

DSCV CTY CP, TNHH chiếm 15,66% tổng DSCV và giảm dần qua các năm. Năm 2011 là 10,41%, năm 2012 là 7,19%. 6T ĐN 2012 và 6T ĐN 2013 lần lượt là 7,20% và 4,39%. Về giá trị, DSCV CTY CP, TNHH giảm dần qua các năm. Giảm mạnh nhất là năm 2011, giảm 46,06% hay 7.130 triệu đồng so với năm 2010 và chỉđạt 8.350 triệu đồng. Năm 2012 tiếp tục giảm 2.060 triệu

đồng hay 24,67%. So với 6T ĐN 2012, 6T ĐN 2013 giảm 1.400 triệu đồng hay 41,85% và đạt 1.945. DSCV CTY CP, TNHH giảm trong giai đoạn này là do ảnh hưởng chung của nền kinh tế như: lạm phát cao, hàng tồn kho lớn… làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, thậm chí dẫn đến phá sản.

4.2.2 Doanh số thu nợ

DSCV không đánh giá hoàn toàn được hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, cần phải xem xét chỉ tiêu DSTN nhằm đánh giá hiệu quả công tác thu nợ của ngân hàng. Thông qua DSTN, ta có thểđánh giá được tình hình quản lý nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là tính chính xác của khâu thẩm định khách hàng. Sau đây là biểu đồ thể hiện DSTN của PGD: 78.307 93.207 84.968 70.000 75.000 80.000 85.000 90.000 95.000 2010 2011 2012 Năm T ri ệ u đồ n g Tổng DSTN

Qua biểu đồ trên, ta thấy DSTN tăng mạnh vào năm 2011. So với năm 2010, năm 2011 tăng 14.900 triệu đồng hay 19,03%. Nhưng sang năm 2012, DSTN lại giảm 8,84%, tương đương 8.239 triệu đồng so với năm 2011. 6T

ĐN 2013 DSTN đạt 42.883 triệu đồng, giảm 349 triệu đồng hay 0,81% so với cùng kỳ năm trước. Trong giai đoạn này, nền kinh tế có nhiều bất ổn nên PGD rất quan tâm đến khâu thẩm định, lựa chọn khách hàng và PGD cũng quản lý chặt chẽ các món vay như thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng…

Để tạo thuận lợi trong công tác quản lý, PGD cũng phân DSTN theo từng nhóm như DSCV.

4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn

DSTN phân theo thời hạn của PGD được thể hiện qua bảng 4.6. Nhìn chung, trong giai đoạn trên, DSTN ngắn hạn và trung và dài hạn có tỷ trọng tương đối ổn định trong tổng DSTN. DSTN ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSTN trong giai đoạn trên. Cụ thể, năm 2010 chiếm 76,35%, năm 2011 là 78,76%, năm 2012 là 76,57%, 6T ĐN 2012 là 75,31% và 6T ĐN 2013 là 77,01%. Năm 2011, DSTN ngắn hạn đạt 71.164 triệu đồng, tăng 9.489 triệu

đồng, tương đương 15,39% so với năm 2010. Năm 2012 giảm 6.105 triệu

đồng hay 8,58% so với năm 2011. 6T ĐN 2013 đạt 33.025 triệu đồng, tăng 465 triệu đồng hay 1,43% so với cùng kỳ năm trước. DSTN ngắn hạn tăng giảm không đều là do tình hình kinh tế bất ổn làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc kinh doanh nên việc thu hồi nợ gặp khó khăn.

So với DSTN ngắn hạn, DSTN trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn trong tổng DSTN. Năm 2010, 2011, 2012, DSTN trung và dài hạn lần lượt chiếm 21,24%, 23,65% và 23,43% tổng DSTN. 6T ĐN 2012 và 6T ĐN 2013 lần lượt là 24,69% và 22,99%. DSTN trung và dài hạn tăng giảm không

đều qua các năm. Năm 2011, DSTN trung và dài hạn của PGD tăng mạnh, tăng 32,53% hay 5.411 triệu đồng so với 2010 và đạt 2.043 triệu đồng. Năm 2012 giảm nhẹ so với năm 2011, giảm từ 22.043 triệu đồng xuống còn 19.909 triệu đồng, giảm 9,68%. 6T ĐN 2013 đạt 9.858 triệu đồng, giảm 814 triệu

đồng hay 7,63% so với cùng kỳ năm trước. DSTN trung và dài hạn tăng giảm không đều là do ảnh hưởng của thị trường bất động sản làm cho các món vay

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phương nam phòng giao dịch cần thơ (Trang 44)