a) Phân tích nhân tố các yếu tốđộc lập
Kết quả EFA bằng phương pháp trích Principle Component và phép xoay Varimax (bảng 4.3) cho thấy, 18 biến quan sát trong 6 yếu tố của thang đo các nhân tốđộc lập bị phân tán thành 05 nhân tố với hệ số KMO=0,765 > 0,5 ; mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05; Eigenvalue = 1,203 > 1 và tổng phương sai trích được là 71,837% >=50% (phụ lục 4, mục a). Trong đó, 4 yếu tố được trích nguyên gốc tương ứng với 4 yếu tố: Lãi suất tiết kiệm; Thương hiệu Ngân hàng; Chất lượng phục vụ của nhân viên; Hoạt động chiêu thị được giữ và đạt yêu cầu, tuy nhiên 2 yếu tố: Sự tiện lợi và sản phẩm tiết kiệm đa dạng được trích vào cùng một nhân tố
46
(tác giả đặt tên nhân tố này là Khả năng tiếp cận dịch vụ (TC) như cách gọi của Avkira (1994); Bahia và Natel (2000)).
Bảng 4.3: Kết quả phân tích nhân tố EFA các yếu tốđộc lập Rotated Component MatrixP
a Ký hiệu Thang đo Yếu tố 1 2 3 4 5 KHẢNĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ SP11 Agribank có nhiều sản phẩm tiết kiệm 0,795 SP12 Sản phẩm tiết kiệm Agribank đáp ứng nhiều đối
tượng khách hàng 0,668
SP13 Sản phẩm tiết kiệm Agribank hấp dẫn khách hàng 0,785 TL17 Mạng lưới Agribank phủ rộng, thuận tiện 0,802 TL18 Thủ tục giao dịch một cửa tiện lợi cho khách hàng 0,669 TL19 Khách hàng dễ dàng tiếp cận các dịch vụ tiền gửi
của Agribank 0,794
HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ
CT14 Các chương trình quảng cáo hấp dẫn khách hàng 0,893 CT15 Agribank có nhiều chương trình khuyến mãi hấp
dẫn 0,810
CT16 Khách hàng của Agribank được chăm sóc chu đáo 0,839
LÃI SUẤT TIẾT KIỆM
LS01 Lãi suất phù hợp với từng loại sản phẩm tiền gửi 0,823 LS02 Chếđộ lãi suất linh hoạt theo biến động thịtrường 0,831 LS03 Agribank áp dụng mức lãi suất cạnh tranh so với
các ngân hàng khác 0,855
THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG
TH04 Agribank là ngân hàng uy tín 0,794
TH05 Agribank đem lại ấn tượng cho khách hàng 0,728 TH06 Khách hàng cảm thấy an toàn khi gửi tiền vào
Agribank 0,784
CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ CỦA NHÂN VIÊN
CL08 Nhân viên Agribank lịch sự, thân thiện 0,723 CL09 Nhân viên Agribank có đủnăng lực đáp ứng yêu
cầu của khách hàng 0,747
CL10 Hành vi của nhân viên Agribank tạo sựtin tưởng
cho khách hàng 0,726
Eigenvalues 6,207 2,050 1,786 1,685 1,203 Phương sai rút trích(%) 34,484 11,386 9,924 9,359 6,684 Cronbach’s Alpha 0,895 0,866 0,844 0,759 0,766
47
b) Phân tích nhân tố yếu tố phụ thuộc:
Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố EFA yếu tố phụ thuộc
Ký hiệu Thanh đo Yếu tố
1
QD20 Agribank là lựa chọn đầu tiên khi quý khách có nhu cầu gửi tiết kiệm 0,866 QD21 Quý khách tiếp tục gửi tiết kiệm tại Agribank 0,840 QD22 Qúy khách sẽ giới thiệu người thân, bạn bè gửi tiết kiệm tại Agribank 0,864
Eigenvalues 2,202
Phương sai rút trích(%) 73,400
Cronbach’s Alpha 0,819
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Kết quả bảng 4.4 cho thấy, Hệ số KMO=0,716 >0,5 và mức ý nghĩa Sig=0 <0,05 cho thấy thang đo quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm với 3 biến quan sát đều đạt được hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 và mức Eigenvalues bằng 2,202>1với tổng phương sai rút trích đạt 73,4% >=50% (phụ lục 4, mục b) thể hiện nhân tố rút ra giải thích 73,4% biến thiên của dữ liệu, nên thang đo này được chấp nhận.
Như vậy, với kết quả phân tích Cronbach’s Alpha và EFA trên đây, biến CL07 (Thao tác của nhân viên Agribank có tính chuyên nghiệp) bị loại bỏ; Yếu tố Sự tiện lợi (TL) và yếu tố Sản phẩm tiết kiệm đa dạng (SP) nhập thành một yếu tố Khả năng tiếp cận dịch vụ (TC) (Avkira(1994); Bahia và Natel (2000)) được đo lường bởi các biến: SP11, SP12, SP13, TL17, TL18, TL19.
Vì thế, mô hình nghiên cứu, cùng các giả thuyết nghiên cứu được hiệu chỉnh như sau (hình 4.1) Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh H4 H3 H2 H1 Lãi suất tiết kiệm
Thương hiệu ngân hàng Chất lượng phục vụ của nhân viên
Khảnăng tiếp cận dịch vụ Hoạt động chiêu thị Quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm H5 Đặc điểm cá nhân của khách hàng Yếu tố kiểm soát
48
HR1R: Lãi suất tiết kiệm có ảnh hưởng cùng chiều(+) đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm của khách hàng.
HR2R: Thương hiệu ngân hàng có ảnh hưởng cùng chiều (+) đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm của khách hàng.
HR3R: Chất lượng phục vụ của nhân viên có ảnh hưởng cùng chiều(+) đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm của khách hàng.
HR4R: Khả năng tiếp cận dịch vụ có ảnh hưởng cùng chiều (+) đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm của khách hàng.
HR5R: Hoạt động chiêu thị có ảnh hưởng cùng chiều (+) đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm của khách hàng.
Yếu tố kiểm soát: điểm cá nhân của khách hàng.
4.3 Phân tích hồi quy