200 0= 0,67 Vậy chọn 1 thiết bị gia nhiệt.
5.2. Tính và chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất đồ hộp nước cà rốt 1 Cân nguyên liệu
5.2.1. Cân nguyên liệu
Chọn 1 cân điện tử như trong dây chuyền sản xuất paste khoai tây. [5.1.1.]
Trọng lượng cân tối đa: 300 kg. Độ chính xác 10 g.
Màn hình hiển thị LCD.
Đơn vị cân: kg, gram, pound, ounce. Kích thước đĩa: 560 × 470 mm.
Nguồn điện cung cấp: pin sạc hay AC Adaptor. Kết nối máy tính: cổng RS – 232.
5.2.2. Băng tải phân loại và chọn lựa
Chọn băng tải con lăn để vận chuyển và lựa chọn nguyên liệu. - Năng suất băng tải
Áp dụng công thức: Q = 3600 × B × y × v × ŋ × h. Trong đó:B: chiều rộng băng tải, B = 600 mm
y: khối lượng riêng của cà rốt, y = 1035 kg/m3.[31]
v: vận tốc băng tải, v = 0,1 m/s.
ŋ: hệ số sử dụng của băng tải, ŋ = 0,75.
h: chiều cao trung bình của lớp cà rốt, h = 0,05 m. Thay số vào ta được:
Q = 3600 × 0,6 × 1035 × 0,1 × 0,75 × 0,05 = 8383,50 (kg/h). - Năng suất công đoạn: 1530,78 (kg/h). [Bảng 4.10]
Số băng tải cần chọn: n =
1530,78
0,18 8383,50=
. Vậy ta chọn 1 băng tải con lăn.
Một công nhân làm được 180 kg/h. Năng suất công đoạn 1530,78 kg/h. [Bảng 4.10]
Số công nhân: n =
1530,78
180 = 8,5. Vậy chọn 9 công nhân. - Tính chiều dài băng tải
L = n L× +1 L2 (m).
Trong đó: L: chiều dài băng tải (m).
L1: chiều rộng chỗ làm việc của 1 công nhân, L1 = 1 m. L2: chiều dài bộ phận dẫn động và tang quay, L2 = 1 m. n: số công nhân làm việc tối đa mỗi bên của băng tải, n = 5
L = 5 1 1× + = 6.
Vậy chọn 1 băng tải có kích thước: 6000 × 600 × 1000 (mm).
5.2.3. Bể ngâm nguyên liệu
Năng suất công đoạn: 1454,24 kg/h. [Bảng 4.10]
Thể tích nguyên liệu chiếm chỗ: Vcr =
1454, 24
1035 = 1,41 (m3/h).
Với 1035 là khối lượng riêng của cà rốt. [31]. Ngâm nguyên liệu với tỷ lệ nước : nguyên liệu = 2 : 1. Vậy thể tích nước sử dụng: Vn = 1,41× 2 = 2,82 (m3/h)
Thể tích tối thiểu của bể ngâm là: Vb = Vcr + Vn = 1,41 + 2,82 = 4,23 (m3/h) Chọn bể ngâm có kích thước: 3500 × 1300 × 1000 (mm). Thể tích bể: 4,55 (m3)
5.2.4. Máy rửa
Chọn thiết bị rửa thổi khí như trong quy trình sản xuất paste khoai tây. [19]
Model : KS-WA-2000
Năng suất thiết bị: 2000 kg/h. Công suất : 1,1 - 2,2 kw. Nguồn điện : 380V/50Hz.
Kích thước : 3400 × 1160 × 1420 (mm). - Năng suất công đoạn: 1454,24 (kg/h). [Bảng 4.10]
Số máy rửa cần chọn: n
1454, 25
0,73 2000
= =
5.2.5. Gọt vỏ
Chọn thiết bị gọt vỏ dạng mài mòn như trong dây chuyền sản xuất paste khoai tây. [20]
Năng suất : 3000 (kg/h).
Điện áp : 380V
Kích thước : 2730 × 950 × 1750 (mm). - Năng suất công đoạn: 1410,62 (kg/h). [Bảng 4.10]
Số máy cần chọn: n 1410,62 0, 47 3000 = = . Vậy chọn 1 máy gọt vỏ. 5.2.6. Cắt nhỏ Chọn máy cắt KS-1500. [28]
Năng suất máy : 2000 - 3000 kg/h. Công suất động cơ: 3KW
Điện áp : 380V/220V Trọng lượng : 280 kg
Kích thước : 1740 × 1270 × 1460 (mm).
- Nguyên tắc hoạt động: quá trình cắt lát được thực hiện bởi máy cắt lát dạng quay. Lực ly tâm nén các củ cà rốt vào các lưỡi dao và bộ phận định kích thước cố định. Độ dày có thể thay đổi được tùy theo yêu cầu công nghệ.
- Năng suất công đoạn: 1269,55 (kg/h). [Bảng 4.10]
Số thiết bị cần chọn: n 1269,55 0, 42 3000 = = . Vậy ta chọn 1 máy cắt. 5.2.7. Thiết bị chần
Chọn thiết bị chần dạng băng tải. [30]
Năng suất : 1500 - 2000 kg/h Áp suất hơi : 3 – 4 atm
Chi phí hơi : 450 kg/h
Công suất động cơ : 4,5 KW
Kích thước : 2945 ×1018 × 1000 Thời gian chần : 3 – 5 phút
- Nguyên tắc hoạt động: hơi nước theo ống phun vào thùng hấp để tiến hành chần. Tại khoang chần, ở các vị trí khác nhau lắp đặt sencer cảm ứng nhiệt để kiểm soát sự đồng nhất về nhiệt độ của cả khoang chần. Nhiệt độ có thể điều chỉnh tự động. Nguyên liệu sau khi chần được đưa sang khoang làm nguội để tiến hành làm nguội. - Năng suất công đoạn: 1244,16 (kg/h). [Bảng 4.10]
Số thiết bị cần thiết: n = 1244,16 0,62 2000 = . Vậy ta chọn 1 máy chần. 5.2.8. Thiết bị chà Chọn máy chà cánh đập KIIY- M. [23]
Năng suất máy (Q) : 4000 kg/h. Công suất động cơ : 4,5 KW.
Số vòng quay của động cơ : 1440 vòng/phút.
Kích thước : 2010 ×1130 × 1015 (mm). Khối lượng máy : 270 kg.
- Nguyên tắc hoạt động: động cơ truyền chuyển động quay đến trục qua đai truyền động, nguyên liệu từ phễu nạp liệu nhờ vít tải nghiền sơ bộ và chuyển vào khoang chà. Nguyên liệu chịu tác dụng của lực đập của cánh chà nên tế bào bị phá vỡ và được làm nhỏ, dưới tác dụng của lực ly tâm sinh ra khi cánh đập quay nên phần thịt quả sẽ lọt qua các lỗ rây, sau đó thu hồi được qua máng tháo sản phẩm. Phần bã sau khi chà di chuyển đến cuối máy và được tháo ra ngoài qua cửa tháo bã.
- Năng suất công đoạn: 1219,28 kg/h. [Bảng 4.10]
Số thiết bị cần chọn: n =
1219,28