Công đoạn phối chế

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến rau quả với mặt hàng đồ hộp nước cà rốt, năng suất 22000 đvspnăm và mặt hàng paste khoai tây, năng suất 8,5 tấn nguyên liệuca. (Trang 33 - 35)

CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Kế hoạch sản xuất

4.2.2.6.Công đoạn phối chế

Lượng sản phẩm ra : M10’ = 1457,39 (kg/h).

Tỷ lệ hao hụt : 1%

Lượng nguyên liệu vào : M12’ =

1457,39 100 100 1

×

− = 1472,11 (kg/h).

Lượng nguyên liệu hao hụt: M13’= M12’- M10’= 1472,11 - 1457,39 = 14,72 (kg/h) • Chi phí nguyên liệu cà rốt và xiro dùng trong phối chế

Hàm lượng chất khô trong sản phẩm cuối cùng theo yêu cầu 17%, trong khi đó hàm lượng chất khô trong nguyên liệu cà rốt là 14% do đó cần phối chế để đạt được độ khô theo yêu cầu.Đường bổ sung dưới dạng xirô nồng độ 30%.

Ta có: 30×Mxr+ 14×Mc = M×17 (1) Mxr + Mc = M (2) Trong đó:

Mxr: khối lượng xirô đem đi phối trộn.

Mc: khối lượng nước cà rốt đem đi phối trộn. M : khối lượng tổng. M = M12’ = 1472,11 (kg/h).

Từ (1) và (2) => Mxr = 276,02 (kg/h), Mc = 1196,09 (kg/h).

Vậy khối lượng xirô đưa vào phối trộn là 276,02 (kg/h), khối lượng nước cà rốt là 1196,09 (kg/h).

Chi phí axit citric

Trong purê cà rốt có độ axit 0,2%, sản phẩm được phối chế để có độ axit là 0,25%. Axit citric được bổ sung vào trong xirô.

Ta có: 0,2×Mc + y×Mxr = 0,25×Mt (4) Mc + Mxr = Mt (5) Trong đó:

Mc là khối lượng nước cà rốt, Mc = 1196,09 (kg/h)

Mxr là khối lượng xirô dùng để phối trộn. Mxr = 276,02 (kg/h)

Mt là khối lượng sản phẩm sau khi phối trộn. Mt = Mxr + Mc = 1472,11(kg/h) Từ (4) và (5) ta có:

0, 25 1472,11 0, 2 1196,09 276,02

y= × − ×

= 0,47% Vậy hàm lượng axit citric trong xirô là 0,47%.

Khối lượng axit cần sử dụng: Max =

276, 02 0, 47 100

×

= 1,30 (kg/h). Vậy lượng axit cần sử dụng là 1,30 (kg/h).

Chi phí vitamin C

Lượng vitamin C sử dụng bằng 0,01% lượng nước cà rốt. Vậy lượng vitamin sử dụng là: MvtC = 0,01% × Mc = 0,01% ×1196,09 = 0,12 (kg/h)

Chi phí đường, nước

Lượng xirô sử dụng để phối chế Mxr = 276,02 (kg/h).

Ta có: Mxr = Mđ + Max+Mn => Mđ + Mn = 276,02 – 1,30 = 274,72 (kg/h) Xirô có nồng độ đường là 30% Lượng đường sử dụng là: Mđ = 30 274,72 100 × = 82,42 (kg/h) Lượng nước sử dụng là: Mn = 274,72 – 82,42 = 192,30 (kg/h) Trong quá trình nấu xirô lượng nước hao hụt là 5%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lượng nước thực tế cần dùng là: Mntt = 100 (100 5) n M × − = 192,30 100 (100 5) × − = 202,42 (kg/h)

Bảng 4.9. Tổng kết nguyên liệu cho công đoạn phối trộn

STT Nguyên liệu Kí hiệu Khối lượng (kg/h)

1 Nước cà rốt Mc 1196,09 2 Đường Mđ 82,42 3 Nước Mn 202,42 4 Axit citric Max 1,30 5 Vitamin C MvtC 0,12 4.2.2.7. Công đoạn chà

Lượng sản phẩm ra : M12’ = 1196,09 (kg/h) Tỷ lệ hao hụt : 2%

Lượng nguyên liệu vào: M14’ =

14lt

M 100

100 2× ×

Trong công đoạn chà, vitamin C được bổ sung vào 0,1% nên ta có: M12’ = M14lt + MvtC = M14lt + 0,1% × M14lt = 1,001× M14lt => M14lt = 12 M ’ 1, 001= 1196, 09 1, 001 = 1194,90 (kg/h) M14’ = 14lt M 100 100 2 × − = 1194,90 100 100 2 × − = 1219,28 (kg/h) Lượng vitamin C sử dụng trong công đoạn chà:

MvtC’ = M12’ - M14lt = 1196,09 – 1194,90 = 1,19 (kg/h) Lượng vitamin C sử dụng trong sản xuất:

MvtC = 1,19 + 0,12 = 1,31 (kg/h)

Lượng nguyên liệu hao hụt: M15’= M14’- M12’= 1219,28 - 1196,09 = 25,39 (kg/h)

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến rau quả với mặt hàng đồ hộp nước cà rốt, năng suất 22000 đvspnăm và mặt hàng paste khoai tây, năng suất 8,5 tấn nguyên liệuca. (Trang 33 - 35)