- Thiết kế cơng trình thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật và cầu (5 tấn, dài 36m), đường cấp VI đồng bằng.
- Thiết kế kết cấu các cơng trình giao thơng như: cầu, đường bộ nơng thơn.
- Thiết kế kết cấu cơng trình dân dụng, hạ tầng kỹ thuật khu dân cư, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, cơng trình cơng nghiệp (trại chăn nuơi, trạm nơng nghiệp, kho cơng nghiệp, trạm chế biến nơng sản),…
- Thiết kế xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, cơng trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị.
- Quản lý đầu tư xây dựng, tư vấn đấu thầu, lập dự án đầu tư, thẩm tra thiết kế lập dự án đánh giá tác động mơi trường.
- Thiết kế quy hoạch xây dựng, tổng thể mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.
- Khảo sát địa hình cơng trình xây dựng, khảo sát địa chất cơng trình. - Giám sát xây dựng và hồn thiện cơng trình như thủy lợi, hồ chứa, đập, đê, kè, thủy nơng, cầu đường bộ nơng thơn, dân dụng và cơng nghiệp.
- Thi cơng xây dựng và lắp đặt thiết bị xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, thủy lợi, giao thơng nơng thơn, san lắp mặt bằng,…
3.4. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN 3.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
(Nguồn: Phịng Kế tốn, năm 2013)
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
3.4.2. Nhiệm vụ, chức năng các bộ phận kế tốn
3.4.2.1. Kế tốn trưởng
Là người đứng đầu bộ máy của cơng ty, tổ chức cơng tác kế tốn cho phù hợp với tổ chức sản xuất của Cơng ty.
Kiểm tra xét duyệt tồn bộ cơng tác hạch tốn, các báo cáo quyết tốn quý năm. Nắm sát tình hình biến động về vốn của Cơng ty tham mưu cho ban giám đốc trong việc quản lý và sử dụng vốn.
3.4.2.2. Kế tốn tổng hợp
-Phụ trách kế tốn của Cơng ty, đồng thời kiêm luơn kế tốn tổng hợp. -Tổng hợp các chi phí sản xuất kinh doanh, xác định kết quả kinh doanh, lập các báo cáo theo biểu mẫu quy định thống nhất.
- Tổng hợp báo cáo quyết tốn quý, năm.
- Theo dõi nguồn vốn về xây dựng cơn bản, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và đưa vào sử dụng khi cơng trình hồn thành.
- Lập báo cáo thống kê theo chế độ quy định.
- Lập phiếu thanh tốn và theo dõi tình hình thu chi tiền mặt và các khoản cơng nợ tăng giảm và trích khấu hao tài sản cố định. Theo dõi các khoản phải thu, phải trả thanh tốn cho người bán.
- Theo dõi và lập kế hoạch trích khấu hao. Kế tốn trưởng
- Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định. - Theo dõi và lập kế hoạch biến động vật tư. - Theo dõi tập hợp các chi phí phát sinh.
- Hàng tháng lên bảng thống kê chuyển kế tốn tổng hợp.
3.4.2.3. Thủ quỹ
- Theo dõi các khoản tiền gửi ngân hàng, kiểm tra lượng tiền tồn tại tài khoản.
- Thu - chi bảo quản tiền mặt và các chứng từ cĩ giá trị. - Cập nhật hàng ngày và báo cáo tiền mặt.
3.5. CHÍNH SÁCH KẾ TỐN ÁP DỤNG 3.5.1. Trình tự ghi sổ kế tốn
Theo chế độ kế tốn Việt Nam quy định, cĩ nhiều hình thức kế tốn đang được áp dụng rộng rãi. Việc lựa chọn hình thức kế tốn nào để áp dụng tùy thuộc vào quy mơ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Chính vì thế cơng ty đã cân nhắc trên cơ sở xem xét các điều kiện thực tế và quy mơ hoạt động của Cơng ty, đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ của cán bộ kế tốn và phương tiện tính hỗ trợ,… để từ đĩ lựa chọn hình thức kế tốn phù hợp nhất và đem lại hiệu quả cao nhất cho cơng ty.
Hình thức kế tốn mà cơng ty đang sử dụng là hình thức Nhật ký – Sổ cái để ghi chép và phản ánh một cách tồn diện, liên tục, chính xác cĩ hệ thống tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn của đơn vị dưới hình thức bằng tiền, hiện vật và thời gian lao động, phải đảm bảo cung cấp đúng đắn và kịp thời những tài liệu cần thiết cho việc lập biểu kế tốn.
3.5.2. Tổ chức sử dụng hệ thống tài khoản kế tốn
Cơng ty đang áp dụng hệ thống tài khoản thống nhất ban hành quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.