Sự hình thành án lệ

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học luật TS nguyễn ngọc điện (Trang 44)

I. Học thuyết pháp lý

1.Sự hình thành án lệ

Án lệ ở phương Tây: tục lệ tron g xé t xử. Ở các nước phương Tây, sự ra đời của một án lệ được ghi nhận từ sự lặp đi lặp lại m ột giải pháp cho m ột vấn đề đặc thù trong những quyết định tư pháp khác nhau. Các quyết định tư pháp chứa đựng những giải pháp giống nhau cho cùng một vấn đề hoặc cho nhiều vấn đề tương tự tạo thành m ột chuỗi các suy nghĩ trùng hợp về cách hiểu và áp dụng một điều luật, một xu hướng mạnh m ẽ mà thẩm phán thường tuân t heo trong quá trình xem xét giải quyết m ột vụ việc, giống như người dân tuân t heo một tục lệ khi tham gia vào m ột giao dịch được tục lệ chi phối.

Án lệ ở Việt Nam : đường lối xét xử. T rong luật Việt Nam , sự hình thành đường lối xét xử diễn ra theo một trình tự khá chặt chẽ. Lúc đầu, các vấn đề về áp dụng luật viết được đặt ra cho thẩm phán trong khuôn khổ các vụ án. Những vấn đề nhạy cảm nhất sẽ được các thẩm phán ghi nhớ và được đưa ra thảo luận tại các hội nghị tổng kết công tác xét xử của ngành T oà án được tổ chức hàng năm. Các kết quả thảo luận được dùng làm chất liệu để xây dựng các giải pháp nguyên tắc cho vấn đề được bàn cãi và các giải pháp này được ghi nhận tại Kết Luận của Chánh án Toà án nhân dân tối cao, được công bố như một phần của thủ tục kết thúc hội nghị tổng kết. Kết Luận được coi như m ột thứ học thuyết pháp lý của cơ quan xét xử và được sử dụng như kim chỉ nam cho hoạt động xét xử của các T oà án.

T rong m ấy năm trở lại đây đã hình thành một xu hướng mạnh mẽ điều chỉnh lại quan niệm về án lệ trong luật Việt Nam cho phù hợp với quan niệm của các nước. Một m ặt, các giải pháp của thực tiễn xét xử, được ghi nhận trong các bản án, được coi như m ột cách hiểu của người thực hành luật đối với các quy tắc nhất định của luật viết, được áp dụng trong trường hợp đặc thù; mặt khác, các giải pháp đó có thể được tất cả m ọi người xem như khuôn m ẫu xử sự trong những trường hợp tương tự, khuôn m ẫu càng chắc chắn trong điều kiện các giải pháp được lặp đi lặp lại một cách kiên định trong thực tiễn xét xử. Tất nhiên, để cho các giải pháp của thực tiễn xét xử phát huy được vai trò của nó, điều cần thiết là các bản án, quyết định của Toà án phải được công bố. Được biết hiện đang có m ột dự án m à m ục tiêu là tập họp, hệ thống hoá và công bố rộng rãi các bản án, quyết định của Toà án dưới hình thức công báo Toà án hoặc kỷ yếu T oà án. Nếu dự án này được

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học luật TS nguyễn ngọc điện (Trang 44)