Nhóm chỉ tiêu phân tích rủi ro tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích báo cáo tại công ty cổ phần lạc an hà tĩnh (Trang 76 - 78)

IV. NHÓM CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN

3.3.8.Nhóm chỉ tiêu phân tích rủi ro tài chính

7. Tỷ suất lợi nhuận sau

3.3.8.Nhóm chỉ tiêu phân tích rủi ro tài chính

Qua tìm hiểu thực trạng các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ

Phần Lạc An - Hà Tĩnh cho thấy, công ty chưa thực sự chú trọng đến công tác phân tích rủi ro tài chính. Theo tác giả, cần bổ sung nội dung này trên hai khía cạnh:

SVTH: Phạm Thị Tuyết 77 Lớp ĐH Kế Toán K53

+ Hệ số đảm bảo nợ (Phân tích rủi ro tài chính dựa trên mối quan hệ giữa nợ

phải trả với vốn chủ sở hữu).

+ Đòn bẩy tài chính ( phân tích rủi ro tài chính dựa trên mối quan hệ giữa tổng tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu).

Bảng 3.10: Các chỉ tiêu phân tích rủi ro tài chính của Công ty Cổ Phần Lạc An - Hà Tĩnh Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % 1. Nợ phải trả Trđ 30.687 32.552 42.981 1.864 6,07 10.429 32,04 2. Vốn chủ sở hữu Trđ 50.171 53.152 54.523 2.981 5,94 1.371 2,58 3. Tổng tài sản Trđ 80.859 85.704 97.505 4.845 5,99 11.800 13,77 4. Hệ sốđảm bảo nợ [4=(1)/(2)] Lần 0,61 0,61 0,79 0 0 0,18 29,51 5. Đòn bẩy tài chính [5=(3)/(2)] Lần 1,61 1,61 1,79 0 0 0,18 11,18

(Nguồn: Xử lý số liệu tác giả)

H sđảm bo n

Phân tích rủi ro tài chính qua hệ số đảm bảo nợ là phân tích sựảnh hưởng của cơ cấu nợđến khả năng sinh lợi nguồn vốn chủ sở hữụ Việc phân tích rủi ro tài chính qua cơ cấu nợ thường sử dụng các chỉ tiêu phản ánh đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp.

Qua bảng số liệu trên cho thấy hệ số vốn vay nợ trên vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng qua các năm. Điều này là do tổng số nợ phải trả có tốc độ tăng nhanh hơn vốn chủ sở hữụ Năm 2013 vốn chủ sở hữu của công ty đạt 53.152 triệu đồng tăng 5,94% so với năm 2002. Năm 2014, vốn chủ sở hữu lại tiếp tục tăng thêm 2,58% so với năm trước. Cùng với đó là sự gia tăng của các khoản nợ vay, năm 2013 nợ phải trả

của doanh nghiệp là 32.552 tăng 6,07% so với năm 2012 và tiếp tục tăng lên 32,04% vào năm 2014 đạt mức 42.981 triệu đồng. Điều này cho thấy rằng công ty tài sản của công ty đang được tài trợ bằng các khoản nợ vaỵ Tuy nhiên thì nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tuy tăng nhẹ nhưng vẫn có một tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn, chính vì thế công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ của mình và có nghĩa là rủi ro trong khả năng trả nợ của công ty cũng thấp.

Đòn by tài chính

SVTH: Phạm Thị Tuyết 78 Lớp ĐH Kế Toán K53

nguồn vốn chủ sở hữụ Từ kết quả bảng số liệu trên cho thấy trị số đòn bẩy tài chính có sự biến động qua ba năm. Năm 2012 và năm 2013 hệ số này ổn định và giữ mức 1,61, qua năm 2014 hệ số này tăng lên khá cao với 1,79. Con số này có ý nghĩa là một

đồng vốn chủ sở hữu tài trợ cho 1,79 đồng tài sản. Điều này một lần nữa thể hiện khả

năng tự chủ về nguồn vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm. Công ty hoàn toàn có thể

giảm bớt các rủi ro tài chính với số vốn chủ sở hữu được huy động thêm.

Đòn bẩy tài chính giữa tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu tăng dần qua ba năm thể hiện mức độ độc lập về tài chính giảm, bởi khi tăng đòn bẫy tài chính đồng nghĩa với việc tăng hệ số nợ. Khi tăng đòn bẩy tài chỉnh có nghĩa là công ty đang vướng nợ ngày một lớn, khi đó công ty cần lập ra một kế hoạch trả các khoản nợ một cách chi tiết nhất để tránh những chi phí phát sinh trong việc đi vay ảnh hưởng đến chỉ

số nhảy cảm ROẸ Như vậy, chúng ta có thể thấy vai trò của vốn chủ sở hữu và việc tăng vốn có vị trí đặc biệt quan trọng trong kinh doanh của công tỵ Nếu thiếu vốn hoặc nguồn vốn được huy động từ những nguồn không chắc chắn thì sự phát triển của công ty sẽ không đảm bảo tính bền vững để có thể mở rộng quy mô hoạt động của mình.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích báo cáo tại công ty cổ phần lạc an hà tĩnh (Trang 76 - 78)