a. Khái niệm kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK 333 (3331,3332,3333) TK 111,112,131 TK 521 TK 333(3331) TK 911 TK 511, 512 TK 111, 112,331 333(3331)
Dùng để phản ánh toàn bộ số tiền giảm trừ cho người mua hàng được tính giảm trừ vào doanh thu hoạt động kinh doanh. Các khoản giảm trừ doanh thu được phản ánh trong Tài khoản 521 bao gồm: Chiết khấu thương mại, giá trị hàng bán bị trả lại và các khoản giám giá cho người mua trong kỳ hạch toán:
-Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm gái niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn
-Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán xác định là đã bán bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
-Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng bán kém phẩm chất, sai quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế hoặc lạc hậu thị hiếu.
b. Nội dung kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
*Chứng từ sử dụng: - Biên bản xác nhận hàng bán bị trả lại - Biên bản xác nhận giảm giá hàng bán - Phiếu chi - Giấy báo nợ - Các chứng từ gốc khác
*Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng tài khoản 521
* Kết cấu tài khoản
TK 521: Các khoản giảm trừ doanh thu Số chiết khấu thương mại đã
chấp nhận cho khách hàng.
Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK 511 Tài khoản này không có số dư
Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2: + TK 5211: Chiết khấu thương mại.
+ TK 5212: Hàng bán bị trả lại. + TK 5213: Giảm giá hàng bán.
Giá chưa có Cuối kỳ kết chuyển các Các khoản thuế GTGT khoản chiết khấu TM, GGHB chiết khấu HBBTL phát sinh trong kỳ
TM,HBBTL phát sinh
Thuế GTGT
Hình 2.2: Sơđồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
2.1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán
a) Khái niệm giá vốn hàng bán
Để xác định được kết quả kinh doanh của DN cần xác định đúng trị giá vốn hàng bán. Trị giá vốn hàng bán bao gồm trị giá vốn hàng xuất kho và toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình bán hàng.
Giá vốn hàng bán bao gồm giá mua thực tế của hàng xuất kho và chịu chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra. Trong đó:
- Giá mua thực tế của hàng xuất bán bao gồm giá mua phải trả cho người bán và thuế nhập khẩu (nếu có).
- Chi phí thu mua hàng hóa phân bổ cho hàng bán ra bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng như: chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho bãi, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản đưa hàng hóa từ nơi mua về đến kho của DN và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh của quá trình thu mua hàng hóa. Cuối kỳ kế toán phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa xuất kho theo công thức:
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng
xuất bán trong kỳ
Chi phí thu mua cho
hàng phân bổđầu kỳ phát sinh trong kChi phí thu mua ỳ
Tổng tiêu chuẩn phân bổ của hàng hóa tồn kho cuối kỳ và hàng hóa đã bán trong
kỳ Tiêu chuẩn phân bổ của hàng hóa đã xuất bán trong kỳ = x + 111,112 521 511 3331
- Sau đó, kế toán xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho theo công thức:
Phương pháp tính trị giá vốn của hàng đã bán Xác định chi phí thu mua phân bổ cho hàng đã bán:
- Nếu DNSX có chu kỳ ngắn hạn, DN thương mại có dự trữ hàng hóa ít, doanh thu ổn định thì cuối kỳ phân bổ toàn bộ cho số hàng đã bán trong kỳ.
- Nếu DNSX có chu kỳ dài, DN thương mại có dự trữ hàng hóa nhiều, doanh thu không ổn định thì cuối kỳ cần phải phân bổ CPBH và CPQLDN cho số hàng đã bán ra trong kỳ và số hàng tồn kho.
b) Phương pháp tính giá xuất kho vật tư, hàng hóa
Trị giá vốn hàng xuất kho để bán được tính bằng một trong những phương pháp sau:
Phương pháp nhập trước-xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này thì số hàng hóa nào nhập kho trước tiên sẽ được xuất kho trước và lấy trị giá mua thực tế của số hàng hóa đó để tính làm giá trị mua thực tế của hàng xuất kho. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cảổn định và có xu hướng giảm.
•Ưu điểm: Phản ánh tương đối chính xác trị giá hàng xuất và tồn kho. • Nhược điểm: Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại
Phương pháp nhập sau- xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này hàng hóa mua sau sẽ được xuất trước. Về bản chất phương pháp này giống như phương pháp nhập trước- xuất trước nhưng làm ngược lại. Phương pháp này phù hợp với giá cả thị trường luôn leo thang.
•Ưu điểm: Làm cho doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện tại. • Nhược điểm: Giá trị hàng tồn kho không phản ánh giá trị thực tế của nó.
Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền.
Theo phương pháp này thì:
- Đơn giá bình quân thường được tính cho từng thứ hàng hóa. Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán Trị giá mua thực tế của hàng hóa xuất kho =
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất kho để bán +
- Đơn giá bình quân có thể xác định trong cả kỳđược gọi là đơn giá bình quân cả kỳ hay đơn giá bình quân cốđịnh.
- Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập được gọi là đơn giá bình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động.
•Ưu điểm: Tính đơn giản.
• Nhược điểm: Độ chính xác không cao, ảnh hưởng tới công tác kế toán nói chung.
Sau đó tính trị giá mua thực tế của hàng xuất trong kỳ theo công thức:
Đây là phương pháp thông dụng nhất mà Công ty đã áp dụng để tính trị giá vốn hàng hóa xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền (giá thành nhập thực tếđơn vị bình quân).
Phương pháp thực tế đích danh.
Theo phương pháp này khi xuất kho hàng hóa thì căn cứ vào số lượng hàng hóa xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của hàng hóa của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho.
• Ưu điểm: Phương pháp này có độ chính xác cao, phản ánh đúng giá trị thực tế của lô hàng xuất bán.
• Nhược điểm: Làm cho công việc rất phức tạp, đòi hỏi kế toán buộc phải nắm được chi tiết lô hàng.
c) Nội dung kế toán giá vốn hàng bán
*Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT ( đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Đơn giá bình quân
Trị giá mua thực tế hàng tồn đầu kỳ + Trị giá mua thực tế hàng hóa nhập trong kỳ
Số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ + số lượng hàng hóa nhập trong kỳ =
Trị giá mua thực tế
hàng xuất trong kỳ = Đơn giá bình quân Số lượng hàng xuất trong kỳ x
- Phiếu xuất kho
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa - Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng. * Tài khoản sử dụng: 632: giá vốn hàng bán
* Kết cấu tài khoản
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có
Tập hợp giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và các khoản được ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và giá vốn hàng bán bị trả lại.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
Trình tự hạch toán
* Kế toán giá vốn theo phương pháp kê khai thường xuyên
Áp dụng phương pháp này thì giá vốn hàng bán đươc ghi nhận theo từng lô sản phẩm tiêu thụ. Giá vốn hàng bán được ghi theo giá trị thực tế của từng lô hàng
Sơ đồ hạch toán:
Hình 2.3: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê thường xuyên TK 632 TK 156, 157 TK 154, 155, 157 TK 911 Giá vốn của SP, dịch vụ, lao vụ Giá vốn của hàng hóa xuất kho Cuối kỳ kết chuyển giá vốn SP, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ
*Kế toán giá vốn theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Theo phương pháp này, cuối kỳ kế toán kiểm kê xác định hàng hóa tồn kho và xác định giá vốn hàng bán theo công thức:
Sơ đồ hạch toán
Hình 2.4: Kế toán giá vốn bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ
2.1.3.Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
2.1.3.1 Kế toán chi phí bán hàng
a. Khái niệm chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của DN gồm:
- Chi phí cho quá trình tiêu thụ như đóng gói, vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ, tiền thuê kho bãi.
- Chi phí cho nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị.
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm. - Chi trả hoa hồng đại lý, chi cho đơn vịủy thác xuất khẩu.
- Chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi hội nghị khách hàng.
Toàn bộ chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ đã tập hợp được đến cuối kỳ kế toán thực hiện kết chuyển hoặc phân bổ để xác định kết quả kinh doanh.
Giá vốn hàng bán Giá trị hàng tồn kho, gửi bán đầu kỳ Giá trị hàng mua vào trong kỳ Giá trị hàng tồn kho gừi bán cuối kỳ = + - TK 156 TK 911 TK 631 TK 632 TK 156 Kết chuyển giá thành TP nhập kho đầu kỳ Kết chuyển giá thành TP tồn kho cuối kỳ Cuối kỳ kết chuyển giá vốn TP, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ Giá thành TP nhập kho, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
biến động lớn, cần phân bổ một phần chi phí bảo quản cho hàng còn lại cuối kỳ,tức là chuyển một phần CPBH thành chi phí chờ kết chuyển và phần chi phí còn lại phân bổ cho hàng bán trong kỳđể xác định kết quả kinh doanh.
Các khoản mục CPBH cần phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ được xác định bằng công thức:
b. Nội dung kế toán chi phí bán hàng
*Chứng từ sử dụng: - Bảng thanh toán lương
- Bảng tính trích khấu hao tài sản cốđịnh -Hóa đơn GTGT, Hóa đơn đặc thù...
-Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ vật liệu, dụng cụ - Phiếu chi, giấy báo Nợ của ngân hàng...
* Tài khoản sử dụng: tài khoản 6421: Chi phí bán hàng * Kết cấu tài khoản
TK 6421: Chi phí bán hàng Các chi phí bán hàng phát sinh trong
kỳ
Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
Kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ Phí thu mua
phân bổ cho hàng tiêu thụ
Tổng tiêu thức phân bổ của hàng đã tiêu thụ trong kỳ Tổng tiêu thức phân bổ của hàng đã tiêu thụ trong kỳ và hàng còn lại cuối kỳ chưa tiêu thụ Tổng chi phí thu mua cần phân bổ = x
* Sơđồ hạch toán
Hình 2.5: Sơđồ hạch toán kế toán chi phí bán hàng.
2.1.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
a. Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí liên quan gián tiếp đến quá trình quản lý chung của toán DN. Gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý DN.
- Chi phí vật liệu, dụng cụ, đồ dùng văn phòng.
- Chi phí khấu hao nhà cửa, kho và các TSCĐ khác dùng chung cho toàn DN.
- Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ dùng chung cho DN. - Thuế môn bài, thuế nhà đất, lệ phí.
- Chi phí dự phòng phải thu khó đòi. - Chi phí dịch vụ, điện, nước, điện thoại. - Chi phí tiếp khách, hội nghị chi bằng tiền. TK 6421 K/c chi phí bán hàng chờ kết chuyển Kết chuyển K/c chi phí bán hàng Ghi giảm chi phí bán hàng TK 334, 338 TK 142 TK 911 TK 111, 112, 138 TK 214 TK 152, 153 TK 335 TK 111, 112
Chi phí nhân viên bán hàng
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Trích trước CPBH, chi phí bảo hành SP
Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 133 Thuế GTGT
Hoạt động quản lý DN liên quan đến mọi hoạt động trong DN. Do vậy, cuối kỳ cần được tính toán phân bổ và kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh. Trường hợp DN thương mại có dự trữ hàng hóa giữa các kỳ có biến động lớn, CPQLDN cũng cần tính toán phân bổ cho sản phẩm hàng hóa còn lại chưa phân bổ cho sản phẩm hàng hóa còn lại chưa tiêu thụ cuối kỳ, công thức phân bổ tương tự như chi phí bán hàng.
b. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp
*Chứng từ sử dụng
-Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán BHXH, Bảng phân bổ tiền lương- BHXH
- Bảng phân bổ vật liệu
- Công cụ dụng cụ,phiếu xuất kho - Bảng tính trích khấu hao TSCĐ
- Thông báo thuế, bảng kê nộp thuế, biên lai thu thuế... - Các hóa đơn dịch vụ, phiếu chi, giấy báo Nợ...
* Tài khoản sử dụng: TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp * Kết cấu tài khoản:
TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp Các chi phí quản lý DN thực tế
phát sinh trong kỳ.
Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả.
Dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Các khoản ghi giảm chi phí quản lý DN.
Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi.
K/c chi phí quản lý DN để xác định kết quả hoặc chờ k/c kỳ sau. Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
* Sơđồ hạch toán
Hình 2.6: Sơđồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
2.1.4 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính
2.1.4.1 Kế toán doanh thu tài chính
a Khái niệm
Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi nhuận kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động kinh doanh về vốn khác của doanh nghiệp.
- Điều kiện ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính: + Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó. + Doanh thu được xác định tương đối vững chắc.
b.Nội dung kế toán doanh thu tài chính
*Chứng từ sử dụng: - Hóa đơn GTGT - Phiếu thu, phiếu chi TK 334, 338 TK 152, 153 TK 214 TK 111, 112 TK 142 TK 911 TK 6422 TK 111, 112, 138 Chi phí nhân viên QLDN
Chi phí vật liệu, dụng cụ Chi phí khấu hao TSCĐ K/c chi phí QLDN Ghi giảm chi phí Chi phí khác Chi phí QLDN chờ kết Kết chuyển
- Giấy báo Có
- Các chứng từ khác có liên quan
* Tài khoản sử dụng: TK 515: doanh thu hoạt động tài chính * Kết cấu tài khoản:
TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính Kết chuyển doanh thu thuần hoạt
động tài chính sang TK 911
- Chiết khấu thanh toán được hưởng - Lãi tiền gửi ngân hàng
- Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh trong kỳ.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ * Sơđồ hạch toán TK 911 TK 515 TK 221; 222; 223 Cổ tức, LN được chia K/c DT hoạt động TC từ hoạt động mua CK, bổ sung vốn TK 111; 112 Thu lãi tiền gửi, lãi cổ phiếu
TK 121 Đầu tư tài chính ngắn hạn TK 111; 112; 131 Thu nhập từ việc bán bất động sản, cho thuê TSCĐ TK 111; 112 Thu nhập lãi từ chênh lệch tỷ giá hối đối
TK 1112; 1122
Hình 2.7: Sơđồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính
2.1.4.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính
a.Khái niệm:
Chi phí hoạt động tài chính là chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ manag tính chất tài chính của doanh nghiệp.
- Tài khoản 635 “Chiết khấu thanh toán” : là số tiền người bán giảm trừ cho người mua đối với số tiền phải trả do người mua thanh toán tiền mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của DN trước thời hạn thanh toán đã thỏa thuận.