5. Kết cấu của luận văn
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
Một là: CBVC vẫn quen cơ chế bao cấp, chƣa thực sự hiểu và có trách
nhiệm cao trong công tác tìm kiếm, khai thác nguồn thu, mang tâm lý dùng “tiền chùa” nên chƣa thực sự có ý thức tiết kiệm. Phần lớn cán bộ viên chức nhà trƣờng vẫn còn tâm lý ỷ lại trông chờ vào nguồn kinh phí NSNN cấp. Hạn chế này bắt nguồn từ công tác tuyên truyền, của nhà trƣờng về nội dung của nghị định 43/ 2006/NĐ - CP ngày 25/4/2006 chƣa đầy đủ, thƣờng xuyên và có hiệu quả.
Hai là: Tuy nguồn thu của các đơn vị đã tăng nhƣng tỷ lệ chƣa cao. Đặc
biệt, trong cơ cấu nguồn thu từ hoạt động dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp. Điều này chứng tỏ nhà trƣờng chƣa khai thác triệt để nguồn thu này. Dù đã thực hiện cơ chế TCTC nhƣng đơn vị vẫn chƣa quen với tƣ duy mới, đó là hiện nay, hoạt động sự nghiệp giáo dục có tính chất tƣơng tự nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh, đều phải cân nhắc, tính toán đến hiệu quả kinh tế. Trong khi đó, bộ máy quản lý tài chính còn thiếu, còn yếu và vẫn theo nếp tƣ duy cũ, chƣa tham mƣu cố vấn cho thủ trƣởng đơn vị đƣợc những chính sách quản lý tài chính thực sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn hiệu quả, chƣa có sự năng động nhạy bén để tìm kiếm các nguồn thu mới. Học phí vẫn là nguồn thu chủ yếu của Trƣờng trong khi định mức thu học phí hiện hành chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tăng cƣờng cơ sở vật chất, điều kiện giảng dạy và nghiên cứu theo quy trình đào tạo chất lƣợng cao của Trƣờng cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. Hơn nữa, quy định để lại 40% nguồn thu của đơn vị để thực hiện cải cách tiền lƣơng khiến cho các trƣờng vẫn bị bó buộc trong việc sử dụng nguồn thu của mình.
Ba là: Tuy đƣợc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ nhƣng trƣờng chƣa thể thực hiện tự chủ hoàn toàn vì công tác đào tạo vẫn do UBND tỉnh Vĩnh Phúc quản lý chỉ tiêu tuyển sinh, tổng cục dạy nghề quản lý chƣơng trình giảng dạy. Điều này làm cho các trƣờng không tạo đƣợc bản sắc, thƣơng hiệu riêng của mình, một yếu tố rất quan trọng để cạnh tranh trên thị trƣờng giáo dục mở hiện nay. Đồng thời ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác tự chủ tài chính của đơn vị.
Bốn là: Chế độ tiền lƣơng vƣợt giờ của giáo viên còn mang tính bình quân cào bằng, việc chi trả thu thập tăng thêm không đáp ứng đƣợc nguyên tắc ngƣời lao động nào có hiệu quả công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu nhập, tiết kiệm chi đƣợc trả nhiều hơn.
Năm là: Về quy chế chi tiêu nội bộ còn nhiều mục chƣa quy định cụ thể,
rõ ràng chi tiết về nội dung chi, mức chi (nhƣ còn ghi thực hiện theo chế độ hiện hành hoặc do thủ trƣởng đơn vị quyết định hoặc còn ở mức từ bao nhiêu đến bao nhiêu...) nguyên nhân do quy chế chi tiêu nội bộ xây dựng trên cơ sở quyết định 43/2006/NĐ- CP và thông tƣ 71/2006/TT- BTC và căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế của đơn vị. Ví dụ chế độ trả tiền vƣợt giờ tùy thuộc vào nguồn kinh phí của nhà trƣờng dao động từ 10.000 đồng/1tiết đến 25.000 đồng/1tiết.
Sáu là: Công tác quản lý tài sản thực hiện chƣa tốt, đặc biệt là trách nhiệm của cá nhân trong việc này chƣa thực sự tự giác. Đây là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực đào tạo nghề nên số lƣợng tài sản lớn nhiều loại máy móc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn thiết bị thực hành dù đã đƣợc giao về cho từng khoa quản lý, nhƣng chƣa có quy định trách nhiệm đền bù đối với hỏng hóc mất mát.
3.4.3. Ý kiến đánh giá của cán bộ viên chức nhà trường về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
* Mặt tích cực
-Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đời sống cán bộ nhân viên nhà trƣờng đƣợc nâng cao ngoài tiền lƣơng có thêm thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động, tạo không khí phấn khởi yên tâm làm việc
- Thực hiện cơ chế TCTC quy mô hoạt động của nhà trƣờng đƣợc mở rộng, chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao, số lƣợng HSSV ngày càng tăng, các ngành nghề đào tạo đƣợc mở rộng, các hình thức đào tạo đƣợc đa dạng hóa, trình độ của cán bộ viên chức đƣợc nâng cao
-Thực hiện cơ chế TCTC , cán bộ viên chức nhà trƣờng phát huy đƣợc năng lực làm việc của mình, chủ động tìm kiếm các nguồn thu, tiết kiệm các khoản chi do thực hiện chi theo quy chế chi tiêu nội bộ, các khoản thu chi tài chính đều đƣợc công khai minh bạch
* Mặt hạn chế
- Đội ngũ tham mƣu cho lãnh đạo hoạt động chƣa hiệu quả, bộ máy quản lý tài chính còn thiếu còn yếu dẫn đến thất thoát nguồn thu – chi
- Quy chế chi tiêu nội bộ đã đƣợc bổ biến công khai nhƣng còn nhiều mục chƣa chi tiết cụ thể
- Một số CBVC nhà trƣờng còn tâm lý trông chờ ỷ lại vào nhà trƣờng chƣa thực sự nhận thức đƣợc cơ chế TCTC
- Một số hoạt động dịch vụ của nhà trƣờng chƣa phát triển nhƣ hoạt động cho thuê cửa hàng, hoạt động dịch vụ tƣ vấn chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động đào tạo nghề ngắn hạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn -Công tác quản lý và sử dụng tài sản thực hiện chƣa tốt, ý thức tự giác bảo vệ tài sản của học sinh còn chƣa cao dẫn đến hàng năm nhà trƣờng phải sửa chữa bổ xung phần tài sản hƣ hỏng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
VĨNH PHÚC
4.1. Định hƣớng phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh
Phúc trong thời gian tới
4.1.1. Định hướng phát triển của Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc giai đoạn 2012- 2015 và tầm nhìn 2020
* Giai đoạn 2012 - 2015
Định hƣớng phát triển của Trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc đã đƣợc xác định trong chiến lƣợc của Trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc đến năm 2015. Với mục tiêu chung là “phát huy mọi nguồn lực, tạo những bƣớc đột phá về quy mô và chất lƣợng đào tạo, đến năm 2015 trở thành trƣờng dạy nghề chất lƣợng cao với ít nhất 1 nghề đạt chuẩn Quốc tế; 3 nghề đạt chuẩn ASEAN; 2 nghề đạt chuẩn Quốc gia, nâng cao vị thế và uy tín trong hệ thống giáo dục đào tạo nghề Việt Nam”.
Cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trình độ cao đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Trong đó chất lƣợng đào tạo nghề đáp ứng ngày càng tốt yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá và phát triển khoa học công nghệ. Tăng quy mô đào tạo ổn định trong khoảng từ 4.000 - 5.000 HSSV, áp dụng rộng rãi và hiệu quả các phƣơng pháp đào tạo tiên tiến.
Mở rộng liên kết đào tạo với các trƣờng đại học cao đẳng, các cơ sở kỹ thuật, cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Liên kết với các trƣờng trong khu vực ASEAN để tham gia đào tạo nghề trọng điểm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy, quản lý cả về số lƣợng, chất lƣợng và đồng bộ về cơ cấu. Đảm bảo 100% giảng viên giảng dạy các nghề trọng điểm Quốc gia đạt chuẩn về trình độ đào tạo, kỹ năng sƣ phạm dạy nghề. 100% giảng viên dạy nghề trọng điểm ASEAN và Quốc tế đạt chuẩn kỹ năng và sƣ phạm dạy nghề. Phấn đấu đội ngũ giảng viên tham gia nghiên cứu sinh từ 3 - 5 giảng viên; tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ là 80%; tỷ lệ giảng viên giảng dạy đƣợc bằng tiếng Anh là 20%.
Thực hiện giảng dạy theo các chƣơng trình dạy nghề của ASEAN đối với một số nghề, xây dựng giáo trình môn học phù hợp với chƣơng trình dạy nghề.
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo chuẩn khu vực và Quốc tế trên cơ sở khai thác và sử dụng trang thiết bị từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015.
* Tầm nhìn 2020
Đến năm 2020, tăng quy mô đào tạo lên khoảng 9.000 - 10.000 HSSV, trở thành một trƣờng Đại học kỹ thuật công nghệ với nhiệm vụ là đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, nhiều mặt ngang tầm với các trƣờng cao đẳng, đại học tiên tiến trong cả nƣớc và trong khu vực ASEAN.
4.1.2. Mục tiêu, định hướng về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc
Để có nguồn tài chính dồi dào đáp ứng các nhu cầu chi tiêu đơn vị và thực hiện tốt tự chủ tài chính, Trƣờng cần có mục tiêu và định hƣớng về thực hiện tự chủ tài chính.
Mục tiêu:
- Quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính của Trƣờng.
- Đa dạng hoá các nguồn tài chính đảm bảo các yêu cầu hoạt động của Trƣờng. - Tăng cƣờng phân cấp để nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn - Sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giảm biên chế, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời lao động.
Định hướng:
Những năm qua để phục vụ cho mọi hoạt động của Trƣờng đều dựa vào nguồn kinh phí ngân sách cấp, mọi vấn đề chi tiêu đều bị thụ động, làm hạn chế tính TCTC của Trƣờng. Định hƣớng trong thời gian tới của Trƣờng là trở thành đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần kinh phí nhƣng mức độ tự đảm bảo cao hơn, dần dần hƣớng tới ít phụ thuộc vào ngân sách nhà nƣớc cấp hoặc không phụ thuộc hoàn toàn vào ngân sách nhà nƣớc cấp.
- Xác định nguồn thu chủ yếu của Trƣờng, tìm biện pháp khuyến khích tăng thu, giảm chi, tự chủ nguồn tài chính. Kết hợp chặt chẽ kế hoạch hóa với các chính sách kinh tế tài chính, thúc đẩy xã hội hóa các hoạt động của Trƣờng.
- Tính đúng, tính đủ, lập dự toán chính xác các khoản chi sự nghiệp giáo dục đào tạo, chi nghiên cứu khoa học, chi đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, chi các hoạt động dịch vụ... trên cơ sở kế hoạch, tập trung và có tính hiệu quả.
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu, định mức thu chi tài chính làm công cụ đo lƣờng và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hàng năm của Trƣờng.
- Huy động mọi nguồn lực tài chính: nguồn viện trợ trong và ngoài nƣớc, nguồn quà biếu tặng của các tổ chức cá nhân, nguồn vốn huy động trong trƣờng, nguồn vốn vay tín dụng phục vụ xây dựng và từng bƣớc đƣa vào sử dụng cơ sở 2 của Trƣờng ở Hội hợp - Vĩnh yên - Vĩnh phúc.
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc
4.2.1. Nâng cao nhận thức về vấn đề tự chủ tài chính
Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý và thực hiện tự chủ tài chính, một số cán bộ vẫn còn tâm lý muốn duy trì cơ chế cũ do tâm lý trì trệ quen bao cấp, lo ngại khi đƣợc tự chủ tài chính kinh phí NSNN cấp cho đơn vị sẽ giảm, có ngƣời băn khoăn về chất lƣợng hoạt động sự nghiệp sẽ giảm, sự không công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn bằng trong phân phối thu nhập. Lý do này đã ảnh hƣởng đến quá trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong Trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc. Để cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu thực sự phát huy hết tác dụng và thiết thực trong mỗi đơn vị sự nghiệp nói chung và Trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc nói riêng thì đội ngũ CBVC và ngƣời lao động cần thiết phải nắm đƣợc lợi ích của cơ chế mới cũng nhƣ tác động của nó tới bản thân ngƣời lao động. Từ đó tạo môi trƣờng và động lực khuyến khích CBVC nhà trƣờng phát huy hết tài năng trí tuệ của mình cho sự nghiệp GD - ĐT nhằm đƣa chất lƣợng giáo dục ngày càng cao. Vì vậy, đối với đội ngũ cán bộ của Trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc, đặc biệt là cán bộ quản lý tài chính cần thống nhất nhận thức về đổi mới cơ chế quản lý tài chính thông qua công tác tập huấn, hội thảo, tuyên truyền về cơ chế tự chủ tài chính.
4.2.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán - tài chính
Đội ngũ cán bộ tài chính kế toán là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến tự chủ tài chính tại đơn vị, là bộ phận quan trọng và không thể thiếu của bộ máy kế toán tài chính nói riêng và công tác quản lý tài chính nói chung. Năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ kế toán tài chính sẽ quyết định chất lƣợng, hiệu quả công tác hạch toán kế toán và quản lý tài chính. Vì vậy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán là yêu cầu khách quan đối với bất kỳ đơn vị nào trƣớc yêu cầu của cơ chế TCTC, đây cũng là vấn đề của Trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc. Để thực hiện đƣợc mục tiêu nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán tài chính cần có kế hoạch tổng thể lâu dài với nhiều phƣơng thức thích hợp để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ. Theo hƣớng đó, các giải pháp cần thực hiện là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Tích cực cho cán bộ trẻ làm công tác kế toán tài chính đƣợc học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ ở trong và ngoài nƣớc, tham gia các chƣơng trình liên kết đào tạo của đơn vị trong và ngoài nƣớc.
Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dƣỡng các chế độ, chính sách mới về quản lý tài chính, nhất là các văn bản mới liên quan đến tự chủ tài chính giúp cán bộ đƣợc cập nhật và nghiên cứu thực hiện đúng, hiệu quả các văn bản quản lý của Nhà nƣớc.
Đào tạo bồi dƣỡng cho cán bộ về ngoại ngữ, tin học là những kỹ năng cần thiết trong thời đại hội nhập nhằm phục vụ tốt công tác chuyên môn.
Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ kế toán tài chính. Từ đó làm căn cứ tuyển dụng cán bộ mới. Tạo điều kiện cho cán bộ trẻ đƣợc làm việc theo đúng chuyên môn đào tạo, vị trí đƣợc tuyển dụng nhằm phát huy năng lực cán bộ, nâng cao kinh nghiệm và chuyên môn công tác.
4.2.3. Tăng cường công tác khai thác và quản lý các nguồn thu
Qua nghiên cứu thực trạng các nguồn thu đã cho thấy Trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc còn phụ thuộc rất lớn vào nguồn đầu tƣ của NSNN, điều này dẫn đến việc nhà trƣờng rất thụ động trƣớc sự thay đổi của môi trƣờng, trong các hoạt động của bản thân Trƣờng mình. Một trong những nội dung quan trọng của cơ chế tự chủ tài chính là đa dạng hoá các nguồn tài chính.
Đa dạng hoá nguồn tài chính không chỉ nhằm cải thiện khả năng tài chính của đơn vị mà còn giúp đơn vị đứng vững trƣớc thay đổi của môi trƣờng bên trong và ngoài trƣờng.
Các nguồn tài chính đầu tƣ cho trƣờng hiện nay gồm có NSNN cấp, các nguồn thu sự nghiệp và các nguồn tài trợ, viện trợ… Trong điều kiện nguồn lực từ ngân sách ngày càng giảm khi các trƣờng thực hiện xã hội hoá và cơ chế tự