Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu tại trường cao đẳng nghề việt đức vĩnh phúc (Trang 40)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập và nghiên cứu tài liệu là công việc quan trọng cần thiết cho bất kỳ hoạt động nghiên cứu khoa học nào, các nhà nghiên cứu khoa học luôn đọc và tra cứu tài liệu có trƣớc để làm nền tảng cho nghiên cứu khoa học, bởi đây là nguồn kiến thức quý giá đƣợc tích lũy qua quá trình nghiên cứu mang tính lịch sử lâu dài. Các phƣơng pháp sử dụng để thu thập số liệu sử dụng trong luận văn này bao gồm:

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Là phƣơng pháp thu thập số liệu từ các nguồn sau:

Một là; chế độ tài chính kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp ban hành theo nghị định 19/2006/QĐ-BTC.

Hai là; Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và thông tƣ 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hƣớng dẫn thực hiện nghị định 43.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Ba là; tham khảo các tài liệu sách và các tạp chí tài chính, báo cáo tổng kết Trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc qua các năm, thu thập số liệu từ các sổ kế toán, các báo các tài chính của Trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc nhƣ: Sổ theo dõi cấp phát hạn mức kinh phí, sổ chi tiết các tài khoản, sổ cái các tài khoản, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động có thu, thuyết minh báo cáo tài chính.

Ƣu điểm phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp:

- Việc thu thập không tốn kém, thƣờng có đƣợc từ các xuất bản phẩm - Có thể thu thập nhanh chóng

- Có thể so sánh thông tin và quan điểm về cùng một vấn đề Nhƣợc điểm phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp:

- Nhiều khi không phù hợp với mục đích nghiên cứu - Có thể lạc hậu

- Có thể có những mâu thuẫn

2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin

Các tài liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu phù hợp với đề tài nghiên cứu. Dùng phƣơng pháp phân tổ thống kê để hệ thống hoá các số liệu thu thập đƣợc và tổng hợp tài liệu. Các công cụ và kỹ thuật tính toán các số liệu đƣợc xử lý trên chƣơng trình excel. Kết hợp công cụ phần mềm và phƣơng pháp phân tổ thống kê cho các số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân, đƣợc thể hiện thông qua các bảng biểu, phản ánh toàn bộ tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị.

2.2.3. Phương pháp phân tích đánh giá

*Phương pháp so sánh:

Để áp dụng phƣơng pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đƣợc của các chỉ tiêu (phải thống nhất về nội dung, phƣơng pháp, thời gian và đơn vị tính toán của các chỉ tiêu so sánh) và theo mục đích phân tích

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh có thể chọn gốc về mặt thời gian hoặc không gian. Kỳ (điểm) đƣợc chọn để phân tích gọi là kỳ phân tích hoặc điểm phân tích. Các trị số của chỉ tiêu phân tích tính ra ở từng kỳ tƣơng ứng gọi là trị số chỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích. Để phục vụ cho mục đích phân tích có thể so sánh bằng các cách: so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tƣơng đối, so sánh bằng số bình quân.

Luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh trong kỳ phân tích tài chính là:

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trƣớc để thấy rõ xu hƣớng thay đổi về tài chính của đơn vị, thấy đƣợc sự cải thiện hay xấu đi nhƣ thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của đơn vị

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy đƣợc tình hình tài chính của đơn vị đang ở tình trạng tốt hay xấu, đƣợc hay chƣa đƣợc so với các đơn vị khác cùng ngành.

- So sánh theo chiều dọc để thấy đƣợc tỷ trọng của từng loại trong tổng hợp các chỉ tiêu của các báo cáo. So sánh theo chiều ngang để thấy đƣợc sự biến đổi cả về số tƣơng đối và số tuyệt đối của các khoản mục nào đó qua liên độ kế toán tiếp theo.

*Phương pháp phân tích thống kê: Là phƣơng pháp nghiên cứu việc

tổng hợp, số hoá các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này sử dụng để phân tích thực trạng quản lý các khoản thu và sử dụng các khoản chi tài chính tại Trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc.

*Phương pháp phân tích tỷ lệ: Là phƣơng pháp truyền thống, đƣợc sử

dụng phổ biến trong phân tích tài chính. Đây là phƣơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng bổ xung và hoàn thiện. Bởi lẽ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nguồn thông tin kế toán đƣợc cải tiến và cung cấp nhiều hơn. Đó là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ lệ tài chính của đơn vị

- Việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ

- Phƣơng pháp phân tích này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả các số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn

Phƣơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn các tỷ lệ của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc phƣơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của đơn vị với tỷ lệ tham chiếu

Trong phân tích tài chính, các tỷ lệ tài chính đƣợc phân tích thành các nhóm tỷ lệ về nội dung các khoản chi, nhóm tỷ lệ về cơ cấu tài chính và nguồn tài chính, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động, nhóm tỷ lệ nguồn nhân lực... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Phương pháp chuyên gia: Phƣơng pháp này thu thập thông tin dựa

trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, các nhà lãnh đạo, các cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực giáo dục thông qua tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để có kết luận chính xác.

* Phương pháp phân tích, tổng hợp:

Đƣợc sử dụng trong đề tài để phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực của Trƣờng qua các chỉ tiêu về cơ cấu, số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực, các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực. Đánh giá tình hình khai thác quản lý nguồn thu, quản lý nội dung chi tài chính của nhà trƣờng. Dựa trên số liệu thu thập đƣợc tiến hành tổng hợp phân tích số liệu nhằm mục đích đánh giá chính xác toàn diện, khách quan tình hình quản lý khai thác các nguồn thu và sử dụng nguồn kinh phí, các kết quả đạt đƣợc,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn những tồn tại và nguyên nhân của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị.

Việc kết hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp để tiếp cận đề tài nghiên cứu sẽ góp phần quan trọng trong nhận thức đƣợc thực trạng cơ chế TCTC của trƣờng cũng nhƣ thông tin thu thập đƣợc đầy đủ chính xác, phong phú... phục vụ tốt cho quá trình thực hiện luận văn.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự tự chủ về tài chính

- Chỉ tiêu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thƣờng xuyên Mức tự bảo đảm chi phí Tổng số nguồn thu sự nghiệp

hoạt động thƣờng xuyên = --- x 100 của đơn vị (%) Tổng số chi hoạt động thƣờng xuyên

1. Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, gồm:

+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên xác định theo công thức trên, bằng hoặc lớn hơn 100%.

+ Đơn vị sự nghiệp đã tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nƣớc do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc đặt hàng.

2. Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: Là đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên xác định theo công thức trên, từ trên 10% đến dƣới 100%.

3. Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nƣớc bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động, gồm:

+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% trở xuống.

+ Đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu. - Chỉ tiêu tổng thu thƣờng xuyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn + Thu sự nghiệp: Thu học phí, Lệ phí tuyển sinh, Thu hoạt động dịch vụ, Thu sự nghiệp khác

- Chỉ tiêu tổng chi thƣờng xuyên: + Chi sự nghiệp GD-ĐT

+ Chi hoạt động dịch vụ

- Chi tiêu chi không thƣờng xuyên: + Chi nghiên cứu khoa học

+ Chi chƣơng trình mục tiêu

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn nhân lực, trình độ học vấn

+ Số lƣợng và cơ cấu nguồn nhân lực qua các năm + Trình độ học vấn

+ Năng lực trình độ chuyên môn

* Chỉ tiêu phản ánh tổng quỹ lương, quy đổi tiêu chuẩn giờ giảng, coi thi, chấm thi, chế độ học tập

+ Tổng quỹ lƣơng + Tiêu chuẩn giờ giảng + Định mức coi thi chấm thi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT ĐỨC VĨNH PHÚC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc

3.1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của Trường Cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc

Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc tiền thân là trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng đƣợc thành lập tháng 11/1998, trực thuộc Sở Xây dựng Vĩnh Phúc. Ngày 04/5/2000, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ký Quyết định số 760/QĐ-UB về việc thành lập trƣờng Đào tạo nghề Vĩnh Phúc trên cơ sở nâng cấp Trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng và chuyển giao quyền quản lý nhà nƣớc từ ngành Xây dựng sang ngành Lao động TB&XH. Thực hiện Luật dạy nghề ban hành ngày 29/11/2006, nhà trƣờng đã nâng cấp và đổi thành trƣờng Trung cấp nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc tại Quyết định số 498/QĐ-UBND ngày 12/02/2007 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc. Ngày 03/7/2007 Nhà trƣờng đƣợc nâng cấp thành trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc tại Quyết định số 922/QĐ-BLĐTBXH ngày 03/7/2007 của Bộ Lao động TB&XH. Trƣờng đƣợc Tổng cục Dạy nghề Bộ lao động TB&XH cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề số 34/2009/GCN-ĐKHĐDN ngày 26/5/2009; số 59/2012/CNĐKHĐ-TCDN ngày 14/12/2012. Tháng 7/2009, Trƣờng đƣợc UBND tỉnh xếp hạng I trƣờng Cao đẳng nghề theo Quyết định số 2095/QĐ-CT ngày 7/7/2009. Năm 2010, Trƣờng hoàn thành công tác tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề và đƣợc Bộ LĐ-TB&XH cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng dạy nghề cấp độ 3 ngày 10/3/2011, số đăng ký 02/2010. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trƣờng thực hiện theo Điều lệ trƣờng đƣợc UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt tại Quyết định số 3401/QĐ-UBND ngày 19/9/2008, đƣợc sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 258/QĐ-UBND ngày 27/01/2011.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc là đơn vị sự nghiệp, có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Trƣờng có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.

Sơ đồ 3.1: Quá trình thành lập trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trường Cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc

Tổ chức đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề nhằm trang bị cho ngƣời học năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động.

- Đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật chuyên ngành, công nhân kỹ thuật bậc cao đạt tiêu chuẩn quy định của nhà nƣớc và yêu cầu của doanh nghiệp.

- Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chƣơng trình, giáo trình, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề đƣợc phép đào tạo.

Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc (Ngày 3/7/2007) Trƣờng Trung cấp nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc (Ngày 12/2/2007) Trƣờng Đào tạo nghề Vĩnh Phúc (Ngày 4/5/2000)

Trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; thực hiện sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khoa học, kỹ thuật theo quy định của pháp luật.

- Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình ngƣời học nghề trong hoạt động dạy nghề.

- Đƣa nội dung giảng dạy về ngôn ngữ, phong tục tập quán và pháp luật có liên quan của Việt Nam vào chƣơng trình dạy nghề, tổ chức dạy nghề cho ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo quy định của Bộ LĐ-TB&XH.

3.1.3. Tổ chức bộ máy, nhân sự của Trường Cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc - Cơ cấu tổ chức của trường

Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt gồm: Ban giám hiệu; Các hội đồng tƣ vấn; Các Phòng chức năng; Các khoa chuyên môn; Các cơ sở phục vụ đào tạo; Các tổ chức chính trị xã hội.

Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy HỘI ĐỒNG TRƢỜNG

BAN GIÁM HIỆU

CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ CÁC HỘI ĐỒNG TƢ VẤN Phòng Hành chính - Tổ chức Phòng Đào tạo Phòng Tài chính - Kế toán Phòng Quản lý Thiết bị - Vật tƣ Phòng Công tác Học sinh sinh viên Phòng Nghiên cứu khoa

học &Hợp tác quốc tế

Khoa Công nghệ thông tin Khoa Cơ khí chế tạo

Khoa Động lực

Khoa Điện - Điện tử Khoa Xây dựng - Kinh tế

Khoa Khoa học cơ bản

Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ Trung tâm ứng dụng kỹ thuật

công nghệ và xuất khẩu lao động Phòng Thanh tra, khảo thí,

kiểm định chất lƣợng Khoa Chính trị pháp luật Các phòng chức năng Các khoa chuyên môn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tổ chức bộ máy nhân sự của trường

Bảng 3.1: Tình hình cán bộ viên chức nhà trƣờng giai đoạn 2010 - 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu tại trường cao đẳng nghề việt đức vĩnh phúc (Trang 40)