1.Cách thức biểu diễn ca Huế:

Một phần của tài liệu TÍCH hợp KIẾN THỨC LIÊN môn TRONG dạy học môn NGỮ văn văn bản “ CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ”( hà ánh minh ngữ văn 7) (Trang 50 - 52)

- Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.

31.Cách thức biểu diễn ca Huế:

- Dàn nhạc: gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.

- Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài the, khăn đóng duyên dáng...

-Nhạc công: Dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day chớp, búng, ngón, phi, ngón sãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đấy hồn người =>Ca Huế thanh lịch, tinh tế, có tính dân tộc cao trong biểu diễn.

2.Cách thưởng thức ca Huế

-Không gian: Trên thuyền rồng, giữa sông Hương đêm trăng gió mát (trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh).

-Thời gian, con người: Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng. => Ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng giữa một thiên nhiên và lòng người trong sang, lai láng thơ văn, nồng hậu - Con gái Huế : nội tâm phong phú, âm thầm , kín đáo, sâu sắc

Giải thích thêm:

+ Từ xưa các vua Nguyễn đóng đô ở Huế có thuyền rồng đi ngắm cảnh, thưởng ngoạn thiên nhiên trên sông. Đến hết thời phong kiến, do nhu cầu khách tham quan cố đô muốn đi chơi trên sông nên ngành du lịch Huế đã biến

Âm nhạc Mỹ thuật Âm nhạc Địa lý Âm nhạc( hs nghe nhạc + xem hình) Mỹ thuật ( ảnh nhóm 3 + 4) Mỹ thuật + lịch sử

những chiếc thuyền ngư dân thành thuyền rồng. Đầu thuyền được gắn các miếng gang có hình rồng với mắt, mũi, miệng và bờm, phía sau là đuôi. Thân thuyền được sơn phết như hình con rồng với vảy rồng. Chỉ khác một điều lúc xưa, thuyền rồng vua do lính chèo, thời nay, do chạy bằng máy và phục vụ du khách tham quan du lịch.

+ Tổ chức lần đầu tiên vào năm 2000, đến nay Festival

Huế: Là một trong những lễ hội lớn, Festival Huế với

nhiều chương trình lễ hội cộng đồng được tái dựng với một không gian rộng lớn cả trong và ngoài thành phố, góp phần làm sống lại các giá trị văn hóa của Huế. Nhiều chương trình như: Đêm Hoàng cung, lễ tế Nam Giao, lễ Truyền lô và Vinh qui bái tổ, lễ hội áo dài, lễ hội biển, thả diều, thả thơ, diễn thơ, chợ quê ngày hội, cờ người, đua trải... Từ những lễ hội này, có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống đang dần hồi phục, tạo được dấu ấn riêng khá rõ và góp phần làm giàu thêm cho vùng đất Cố đô. Đã

tổ chức được 8 lần (2000, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014).

Hoạt động 3: Củng cố bài học và liên hệ giáo dục ( 14 phút) Bước 1

-Gv phát phiếu học tập số 4 => các nhóm thảo luận một phút => Đại diện nhóm trả lời , các nhóm khác bổ sung=> GV chốt kiến thức và liên hệ giáo dục

-Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm văn bản nhật dụng ( thể loại thuyết minh ) qua thể kí có kết hợp với nghị luận và miêu tả; Rèn kĩ năng sưu tầm; kĩ năng tích hợp liên môn rèn cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức – cảm thụ thẩm mỹ nét văn hóa nghệ thuật phi vật thể .

Mẫu phiếu học tập số 4

nhóm Câu hỏi Đáp án,tư liệu Tích hợp liên môn

Một phần của tài liệu TÍCH hợp KIẾN THỨC LIÊN môn TRONG dạy học môn NGỮ văn văn bản “ CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ”( hà ánh minh ngữ văn 7) (Trang 50 - 52)