Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế:

Một phần của tài liệu TÍCH hợp KIẾN THỨC LIÊN môn TRONG dạy học môn NGỮ văn văn bản “ CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ”( hà ánh minh ngữ văn 7) (Trang 44 - 47)

- Chia sẻ nhóm đôi (Think, Pair, Share): là một kỹ thuật do giáo sư Frank Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981 Kỹ thuật này giới thiệu hoạt động làm

2 Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế:

+ Viện bảo tàng nằm tại số 3, Lê Trực, Huế.

+ Tòa nhà chính của viện bảo tàng bằng gỗ, có 128 cây cột gỗ quý, trên các cột có hình chạm khắc tứ linh: long - li - quy - phụng .

+ Năm 1923, với danh xưng đầu tiên là Musee’ Khải Định. Sau đó, nó đã năm lần được thay đổi tên: Tàng Cổ Viện Huế (từ năm 1947, dưới thời hội đồng chấp chính Trung Kỳ). Viện bảo tàng Huế (dưới thời Ngô Đình Diệm). Nhà trưng bày cổ vật (từ năm 1979). Bảo tàng cổ vật Huế (từ năm 1992). Môn địa lí Môn mỹ thuật Môn lịch sử Môn mỹ thuật 3 1.Chùa Thiên Mụ:

+Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập

Môn mỹ thuật

nămTân Sửu (1601), đời chúa TiênNguyễn Hoàng -vị chúa Nguyễn đầu tiên ởĐàng Trong.

+ Truyền thuyết kể rằng, khi chúa Nguyễn Hoàng vào làm Trấn thủ xứ Thuận Hóa kiêm trấn thủ Quảng Nam, ông đã đích thân đi xem xét địa thế ở đây nhằm chuẩn bị cho mưu đồ mở mang cơ nghiệp, xây dựng giang sơn cho dòng họ Nguyễn sau này. Trong một lần rong ruổi vó ngựa dọc bờ sông Hương ngược lên đầu nguồn, ông bắt gặp một ngọn đồi nhỏ nhô lên bên dòng nước trong xanh uốn khúc, thế đất như hình một con rồng đang quay đầu nhìn lại, ngọn đồi này có tên là đồi Hà Khê. Người dân địa phương cho biết, nơi đây ban đêm thường có một bà lão mặc áo đỏ quần lục xuất hiện trên đồi, nói với mọi người: "Rồi đây sẽ có một vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, cho nước Nam hùng mạnh". Vì thế, nơi đây còn được gọi là Thiên Mụ Sơn .

2.Tháp Phước Duyên:

+ Xây dựng ở phía trước chùa vào năm 1844; Là một biểu tượng nổi tiếng gắn liền chùa Thiên Mụ. Tháp cao 21 m, gồm 7 tầng

Tranh ảnh tư liệu

sử Giai thoại Văn học sử Môn lịch sử Môn mỹ thuật

Bước 2: Tiết 1 : Đọc – hiểu văn bản “ Ca Huế trên sông Hương ” ( 25 phút) Tiết 2 : Đọc – hiểu văn bản “ Ca Huế trên sông Hương ” ( 30 phút) Tiết 1: Giáo viên phát mẫu phiếu học tập số 3, chia 4 nhóm thảo luận theo 4 phương diện nội dung của văn bản (5 phút)=> Đại diện nhóm điền bảng ( 10 phút )=> các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình chốt kiến thức bài học qua sơ đồ tư duy (10 phút)

Tiết 2: giáo viên và các nhóm cùng tương tác với nhóm khác theo thứ tự nhóm 1tới nhóm 2 và kết ở nhóm 3: Nhận xét, bổ sung, đánh giá và rút kinh nghiệm cho các nhóm ( 30 phút).

- Rèn học sinh kĩ năng tóm tắt; Kĩ năng đọc diễn cảm; Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm văn bản nhật dụng ( thể loại thuyết minh ) qua thể kí có kết hợp với nghị luận và miêu tả; Rèn kĩ năng sưu tầm; kĩ năng tích hợp liên môn rèn cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức – cảm thụ thẩm mỹ nét văn hóa nghệ thuật phi vật thể .

Mẫu phiếu học tập số 3

Nhóm Câu hỏi Đáp án Tích hợp liên môn

1 Sự phong phú đa dạng của nghệ thuật ca Huế và các loại nhạc cụ, ngón đàn ? biện pháp nghệ

Một phần của tài liệu TÍCH hợp KIẾN THỨC LIÊN môn TRONG dạy học môn NGỮ văn văn bản “ CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ”( hà ánh minh ngữ văn 7) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w