PGB đã thiết lập mạng lƣới ngân hàng đại lý với gần 400 ngân hàng và chi nhánh trực thuộc. Nhƣng hiện nay hoạt động thanh toán quốc tế ra nƣớc ngoài của PGB chủ yếu vẫn phải thông qua ngân hàng trung gian. Đặc biệt cổ đông chiến lƣợc là Tập đoàn Xăng dầu Petrolimex có nhiều mối quan hệ hợp tác với các công ty nƣớc ngoài nhƣng do còn hạn chế về việc mở tài khoản Nostro giữa PGB với các NHTM của Mỹ nên là một bất lợi cho PGB về thanh toán quốc tế. Ngoài ra, PGB còn tích cực tham gia cung cấp dịch vụ chuyển tiền Western Union giữa Mỹ và các chi nhánh PGB trên toàn quốc.
Nhìn chung KPP bên ngoài hiện nay của PGB chƣa đa dạng, còn một số điểm chƣa hợp lý nhƣ chủ yếu tập trung vào phát triển dịch vụ thẻ, ít hỗ trợ tích cực cho chiến lƣợc bán chéo dịch vụ, chƣa hỗ trợ phát triển các sản phẩm khác nhƣ tiết kiệm, phát hành thẻ…
3.3.6. Thƣơng hiệu của NHTM
Ban lãnh đạo PGB luôn đẩy mạnh việc tạo dựng hình ảnh trực quan cho thƣơng hiệu của mình. Bên cạnh đó, PGB chịu ảnh hƣởng lớn bởi hình ảnh của Tập đoàn Xăng dầu Petrolimex Việt Nam về logo, cũng nhƣ đồng phục của nhân viên ngân hàng:
Thiết lập hệ thống nhận diện thƣơng hiệu thống nhất từ Trung ƣơng (Hội sở chính) đến địa phƣơng (các chi nhánh): đồng phục, bảng hiệu, nơi làm việc…
Thống nhất logo từ kích thƣớc, tỷ lệ, màu sắc.
Thiết lập tầm nhìn và mục tiêu với định hƣớng là NHTM lớn mạnh trong nƣớc.
3.3.7. Năng lực tài chính của NHTM
3.3.7.1. Vốn tự có:
Để mở rộng quy mô hoạt động và đảm bảo các chuẩn mực an toàn vốn, PGB đã thực hiện việc tăng vốn trên cả hai phƣơng diện: chất lƣợng và số lƣợng.
Tại thời điểm ngày 31/12/2014, vốn điều lệ của PGB là 3.000 tỷ đồng. Lịch sử tăng vốn của PGB đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
Thời gian Sự kiện
08/02/2007
Chính thức chuyển đổi tên thành Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex Việt Nam
10/10/2007 Tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng
19/12/2005 Tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng
31/12/2010 Tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng
02/08/2012 Tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo thường niên của PGB
Hiện tại, cổ đông lớn nhất của PGB là Tập đoàn xăng dầu Petrolimex Việt Nam, nắm giữ 40% vốn điều lệ. Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn nắm giữ 15,42% vốn điều lệ. Các cổ đông khác (bao gồm doanh nghiệp và cá nhân trong nƣớc, doanh nghiệp và cá nhân nƣớc ngoài) nắm giữ 44,58% vốn điều lệ của PGB.
Mặc dù vốn điều lệ của PGB tăng lên trong những năm qua nhƣng nhìn chung vẫn còn rất thấp so với các ngân hàng trong và ngoài nƣớc.
PGB luôn luôn đảm bảo hệ số an toàn vốn (CAR) tối thiểu là 9%. Hệ số này cũng là một trong những chỉ tiêu mà các tổ chức đánh giá xếp hạng quan tâm.
Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu của các NHTM năm 2014
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu PGB NAB TPB ABB BAB
Vốn điều lệ (tỷ đồng) 3.000 3.000 5.550 4.800 3.700
Tổng tài sản (tỷ đồng) 25.764 35.000 51.478 67.465 57.182
Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) - - 15,04% - -
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng
3.3.7.2. Chất lượng tài sản có:
Chất lƣợng tài sản có đƣợc thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ, đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.15: Tổng hợp chất lƣợng tài sản Có của PGB các năm 2010-2014
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014
Dƣ nợ cho vay 10.886 12.112 13.787 13.867 14.579
Nợ xấu 155 249 1.164 413 335
Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ 1,42% 2,06% 8,44% 2.98% 2.3%
Nguồn: Báo cáo tài chính của PGB qua các năm 2010- 2014
Từ bảng trên ta nhận thấy: Giai đoạn từ 2010-2012 là giai đoạn PGB phấn đấu để nâng chất lƣợng tài sản Có. Dƣ nợ tín dụng có sự tăng trƣởng qua các năm, nên chất lƣợng tài sản Có tăng lên, thể hiện nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu giảm.
Chất lƣợng tài sản Có của PGB có sự sụt giảm mạnh, đặc biệt là năm 2012 bị giảm mạnh so với năm 2011 (vì tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ tăng). Tỷ lệ nợ xấu của PGB tăng lên trong năm 2012, do sức mua hạn chế, tồn kho tăng cao đã gây ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện các cam kết trả nợ cho ngân hàng.
Sang năm 2013, chất lƣợng tín dụng của PGB tăng lên đáng kể bởi vì tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ cho vay vào cuối năm 2013 thấp hơn nhiều so với cuối năm 2012 và đƣa tỷ lệ nợ xấu về mức an toàn theo quy định của NHNN (<3%). Để đạt đƣợc
thành quả này, PGB đã không ngừng phấn đấu, đƣa ra các biện pháp để giảm chỉ tiêu này. PGB đã thực hiện chính sách tăng trƣởng tín dụng thận trọng, trên cơ sở đảm bảo chất lƣợng tín dụng, cấp tín dụng có chọn lọc, đảm bảo tối ƣu hiệu quả sử dụng vốn và kiểm soát rủi ro, coi trọng việc nâng cao chất lƣợng tín dụng với các biện pháp: cơ cấu lại danh mục đầu tƣ, củng cố quan hệ khách hàng…Qua năm 2014 chất lƣợng tín dụng của PGB có cải thiện với tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 2,3%.
Với quan điểm thận trọng, PGB đã phân loại nợ khá chặt chẽ theo quy định của NHNN và đã trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ cho số nợ có nguy cơ mất trắng, khó đòi.
Bảng 3.16: Chất lƣợng tài sản Có của các ngân hàng năm 2014
Chỉ tiêu PGB NAB TPB ABB BAB
Dƣ nợ cho vay (tỷ đồng) 14.579 16.629 24.960 42.633 36.438
Tỷ lệ nợ xấu 2.3% - 1,01% 2,75% 2,15%
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2014
Theo bảng trên, tỷ lệ nợ xấu của PGB so với các ngân hàng khác ở mức không đáng kể. Có thể nhận thấy rằng thị trƣờng mua bán tài sản, nợ xấu không thuận lợi nên không có khách hàng mua hoặc giá chào mua giảm thấp, nên việc bán tài sản của khách hàng để thu hồi nợ không thực hiện đƣợc, thủ tục pháp lý liên quan đến việc phát mại tài sản đảm bảo có nhiều vƣớng mắc dẫn đến việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ, mất rất nhiều thời gian là nguyên nhân chính dẫn đến việc tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam vẫn còn ở mức cao.
Khả năng sinh lời
Bảng 3.17: Tổng hợp khả năng sinh lời
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014
Lợi nhuận sau thuế 219 446 240 38 131
Tốc độ tăng lợi nhuận 25,14% 103,65% -46,19% -84,17% 244,74%
Tỷ suất LN/vốn chủ sở
hữu (ROE) 19,4% 22% 20,55% 17,08% 18,08%
Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài
sản (ROA) 1,6% 2,6% 1,5% 1,25% 1,45%
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo tài chính của PGB qua các năm 2010-2014
Dựa vào bảng trên ta nhận thấy:
Giai đoạn 2010-2011 lợi nhuận sau thuế của PGB có sự tăng trƣởng. Mặc dù nền kinh tế có nhiều khó khăn. Hầu hết các ngân hàng đều gặp trở ngại trong hoạt động kinh doanh của mình, nhƣng lợi nhuận của PGB đã tăng lên đáng kể, PGB liên tục góp mặt trong nhóm các ngân hàng có hệ số sinh lời cao nhất hệ thống NHTM Việt Nam cụ thể qua tỷ suất lợi nhuận ROE và ROA.
Năm 2012, lợi nhuận của PGB có sự giảm sút so với năm 2011. Hai chỉ số ROA và ROE có phần giảm so với năm 2010.
Sang năm 2013, các chỉ số khả năng sinh lời đều giảm sút so với năm 2012 đây chính là tình hình chung của nền kinh tế cả nƣớc đang chịu hậu quả của hậu khủng hoảng tài chính tiền tệ, cụ thể lợi nhuận giảm 84,17% do PGB tăng trích lập dự phòng cho các khoản nợ xấu, ROE và ROA giảm còn 17,08% và 1,25%. Nhƣng qua năm 2014, lợi nhuận của PGB đã có sự tăng trƣởng trở lại là một tín hiệu lạc quan.
Bảng 3.18: Chỉ số lợi nhuận của các ngân hàng năm 2014
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu PGB NAB TPB ABB BAB
Lợi nhuận sau thuế 131 187 536 117 274
Tốc độ tăng lợi nhuận 244,74% 39,55% 40,68% -16,43% 42,53
Tỷ suất LN/vốn chủ sở
hữu (ROE) 18,08% 5,68% 13,51% 2,3% 7,37
Tỷ suất lợi nhuận/tổng
tài sản (ROA) 1,45% 0,57% 1,28% 0,2% 0,51
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2014
Nhờ vào sự tăng cƣờng hợp tác toàn diện với Tập đoàn Xăng dầu Petrolimex Việt Nam, trong nhiều năm qua đã giúp PGB tăng thu nhập từ các hoạt động dịch vụ phi tín dụng và giảm đƣợc rủi ro trong hoạt động tín dụng, góp phần làm tăng tài sản có; tuy nhiên tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động phi tín dụng còn thấp, cần phát huy hơn và cần xem lại mức độ đa dạng danh mục đầu tƣ.
Khả năng thanh khoản
Bảng 3.19: Khả năng thanh khoản của PGB giai đoạn từ năm 2010 – 2014
Đvt: %
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014
Tiền gởi KH/HĐ 76,93% 74,61% 78,39% 65,21% 81,65%
Dƣ nợ/HĐ 77,78% 81,83% 86,94% 64,69% 66,12%
Nguồn: Báo cáo thường niên của PGB qua các năm
Rủi ro thanh khoản của PGB luôn đƣợc quản lý tốt qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu giúp PGB quản lý tốt rủi ro thanh khoản là khả năng duy trì cơ cấu hoạt động ngân hàng lành mạnh, trong đó tiền gửi KH là nguồn HĐ chủ yếu, chiếm lần lƣợt 76,93%, 74,61%, 78,39%, 65,21%, 81,65% so với tổng nguồn vốn huy động qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014; tuy nhiên tỷ lệ dƣ nợ/HĐ năm 2011, 2012 cao (>80%) và giảm còn thấp hơn 67% vào các năm 2013, 2014, là tỷ lệ khá ổn định cho hoạt động kinh doanh của PGB.
3.3.8. Năng lực công nghệ của NHTM
PGB xác định hạ tầng công nghệ thông tin là lợi thế cạnh tranh cốt lõi của mình so với các ngân hàng khác tại Việt Nam. Với tầm quan trọng của hoạt động huy động tiền gửi và các hoạt động bổ trợ đi kèm, PGB đã chủ động phát triển nền tảng CNTT hiện đại, có khả năng hỗ trợ tối đa các hoạt động ngân hàng.
Trung tâm CNTT do Giám đốc trung tâm lãnh đạo, thuộc Hội sở chính. PGB có 50 cán bộ tin học tại hội sở chính và gần 80 cán bộ tin học tại các chi nhánh. Hàng năm, PGB đều chi ngân sách để bảo trì, nâng cấp phần mềm và mua các giải pháp công nghệ.
PGB có hệ thống hạ tầng CNTT tƣơng đối tốt và đồng nhất. Mạng lƣới công nghệ của PGB đƣợc kết nối với nhau qua hệ thống mạng WAN, tập trung tại hai trung tâm chính là Hà Nội và TPHCM. Hai trung tâm này đƣợc kết nối với nhau thông qua hệ thống đƣờng truyền tốc độ cao, vận hành theo phƣơng thức phân tải và dự phòng.
Hệ thống ứng dụng của PGB đƣợc xây dựng trên hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung, bao gồm:
Hệ thống ngân hàng lõi (core Banking)
Hệ thống thẻ (thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ quốc tế) Hệ thống tài trợ thƣơng mại (Trade Finance) Hệ thống kinh doanh vốn (Treasury)
Hệ thống chuyển tiền (Remittance)
Hệ thống thƣơng mại điện tử (Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking).
Về vấn đề bảo mật, hệ thống CNTT thƣờng xuyên đƣợc giám sát, đánh giá và tƣ vấn bởi các đối tác là các chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực bảo mật, để đảm bảo tính an toàn và liên tục của hệ thống.
Nhằm hiện đại hóa, PGB liên tục đổi mới, cải tiến công nghệ nhanh chóng đem lại nhiều tiện ích và giá trị gia tăng cho khách hàng. Năm 2014, PGB đã thực hiện và triển khai thành công 1 số dự án công nghệ thông tin lớn nhƣ:
Nâng cấp quy trình quản lý an toàn hệ thống thẻ, đảm bảo việc truy cập từ các nhân viên quản trị (Trung tâm thẻ, Công nghệ thông tin) tới các máy ATM từ xa, đều có quy trình cấp quyền an toàn.
Thực hiện xác lập tập trung bằng hệ thống định danh duy nhất toàn ngân hàng (single-signon)
Phát triển và hoàn thiện hạ tầng công nghệ cho dự án thẻ Visa.
Trên nền tảng công nghệ thông tin hiện có, năm 2015 PGB dự định tiếp tục phát triển hệ thống thông tin hơn nữa, tiết kiệm chi phí đầu tƣ máy trạm, bản quyền và quản trị môi trƣờng làm việc tập trung, cắt giảm chi phí vận hành bảo trì hệ thống. Đồng thời tiếp tục rút ngắn hơn nữa thời gian xử lý số liệu kết hợp với các công nghệ bảo mật tiên tiến, đƣa dịch vụ tới gần khách hàng hơn.
3.3.9. Nguồn nhân lực của NHTM
Bảng 3.20: Nguồn nhân lực của các ngân hàng năm 2014
Đvt: ngƣời
Chỉ tiêu PGB NAB TPP ABB BAB
Số lƣợng lao động (ngƣời) 1.497 1.140 1.910 2.643 1.235
Thu nhập bình quân (triệu
đồng/ngƣời/tháng) 10,64 11,83 12,37 14,26 11,3
Có trung tâm đào tạo - - - - -
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2014
Nguồn nhân lực của PGB trong thời gian qua đã và đang không ngừng đƣợc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng để đáp ứng những yêu cầu về nhân sự trong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Ngoài ra, PGB còn chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ cho cán bộ, cử cán bộ tham gia học tập, tham quan khảo sát trong và ngoài nƣớc. Do đó PGB đã xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ có tuổi đời bình quân trẻ, đƣợc đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính ngân hàng, có kiến thức về kinh tế thị trƣờng tƣơng đối tốt, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng thích nghi nhạy bén với môi trƣờng kinh doanh hiện đại.
* Về số lượng lao động
Đến thời điểm 31/12/2014, tổng số nhân sự của PGB là 1.497 ngƣời, trong đó đội ngũ nhân sự của PGB có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ khá cao. Với số lƣợng lao động này, về cơ bản PGB đã đảm bảo đƣợc nguồn nhân lực ổn định tại các bộ phận, các chi nhánh.
* Về chất lượng lao động
PGB có nguồn nhân lực mạnh, với trình độ chuyên môn cao. Chất lƣợng nhân viên đƣợc kiểm soát từ đầu vào với một chính sách tuyển dụng nghiêm túc. Đội ngũ nhân sự của PGB đƣợc đào tạo căn bản, có tính chuyên nghiệp và nhiều kinh nghiệm.
PGB rất quan tâm đến nhân tố con ngƣời. Nguồn nhân lực là yếu tố sống còn cho sự thành công của PGB. Năm 2014, PGB đã triển khai trên toàn hệ thống 30 khóa đào tạo, với 1.024 lƣợt học viên tham dự, 9/30 khóa đƣợc đào tạo bởi đội ngũ giảng viên nội bộ, hƣớng dẫn nghiệp vụ rất thực tế với tình hình ngân hàng hiện tại. Qua các khóa đào tạo này, đã giúp cho PGB có đƣợc một đội ngũ cán bộ có kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu, kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, thông thạo ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của môi trƣờng kinh doanh hiện đại, có tính hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt. Bên cạnh đó PGB còn tổ chức các cuộc thi nội bộ giữa các chi nhánh, phòng giao dịch với nhau nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhân viên của ngân hàng. PGB luôn đảm bảo quyền lợi chính đáng cho ngƣời lao động, thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với ngƣời lao động.
Hiện nay, công tác nhân sự của PGB còn một số tồn tại nhƣ sau:
Nhân viên chƣa đổi mới tác phong làm việc, vẫn làm việc theo giờ hành chính. Chƣa thực hiện việc bố trí phục vụ khách hàng vào những ngày nghỉ
Chế độ lƣơng, thƣởng, phúc lợi cho nhân viên của PGB chƣa cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng khác nên số lƣợng nhân sự luôn biến động hàng năm. Qua đó, tạo khó khăn cho công tác đào tạo để đáp ứng nhu cầu công việc.
Đánh giá nhân viên hàng năm nhiều lúc chƣa sát với thực tế, mang tính chất văn bản giấy tờ, và ý chí chủ quan, gây tâm lý chƣa tốt cho nhân viên.
Chƣa có trung tâm đào tạo riêng nên công tác đào tạo nhân viên còn nhiều hạn chế, nhân sự nhìn chung còn trẻ, tính chuyên nghiệp chƣa cao so với các