Thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh tuyên quang (Trang 52)

5. Bố cục của đề tài

3.2.Thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế tỉnh Tuyên Quang

3.2.1. Chất lượng tăng trưởng về mặt kinh tế

3.2.1.1. Tốc độ tăng GRDP Tuyên Quang giai đoạn 2010 - 2013

Giai đoạn 2011 - 2013, tốc độ tăng GRDP Tuyên Quang bình quân là 9,83%/năm. Nếu so sánh giữa các năm ta thấy tốc độ tăng GRDP không đồng đều. Năm có tốc độ tăng cao nhất là 10,51% (2013), thấp nhất 5,58% (2010). Năm 2012, có tốc độ tăng GRDP năm sau thấp hơn tốc độ tăng năm trƣớc. Tuy nhiên, nếu xét về giá trị tuyệt đối thì không có trƣờng hợp nào có GRDP năm sau thấp hơn năm trƣớc, tức là có tốc độ tăng đạt "giá trị âm".

Xét tốc độ tăng của GRDP thuộc các khu vực kinh tế: Nông lâm nghiệp và thuỷ sản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ, ta thấy so với tốc độ tăng chung của cả 3 khu vực thì khu vực công nghiệp và xây dựng có 3 năm tăng cao hơn; khu vực dịch vụ có 2 năm tăng cao hơn và 2 năm tăng thấp hơn; còn riêng khu vực nông nghiệp chỉ có 1 năm cao hơn (năm 2010), còn lại các năm đều tăng thấp hơn (có 02 năm tăng trưởng âm). Bình quân chung 3 năm (2011 - 2013): Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 22,92%, khu vực dịch vụ tăng 13,27%, khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản là - 3,35% (nguyên nhân của sự giảm sút này là do chịu ảnh hưởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

của dịch bệnh và diễn biến bất thường của thời tiết, chi phí đầu vào tăng nhanh khi giá bán không ổn định).

Bảng 3.1: Chỉ tiêu GRDP từ năm 2010 đến năm 2013

(theo giá so sánh 2010)

Năm

Tổng chung Phân theo khu vực kinh tế:

Số tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) Khu vực I (nông lâm nghiệp

và thuỷ sản) Khu vực II (công nghiệp và xây dựng) Khu vực III (dịch vụ) Số tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) Số tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) Số tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) A 1 2 3 4 5 6 7 8 2010 10.224 5,58 4.201 17,69 2.477 - 11,67 3.546 - 12,25 2011 11.214 9,68 3.737 - 11,07 3.240 28,81 4.237 19,54 2012 12.259 9,32 3.654 - 2,21 4.112 46,27 4.493 6,03 2013 13.547 10,51 3.793 3,80 4.600 13,95 5.154 14,70

Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 - 2013 (%)

Tuyên Quang 1.108 9,83 - 136 - 3,35 708 22,92 536 13,27

Cả nƣớc 5,60 3,10 6,00 6,40

Nguồn: Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013.

10,51% 9,32% 9,68% 5,58% 0,00% 2,00% 4,00% 6,00% 8,00% 10,00% 12,00%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.1. Tốc độ tăng trƣởng GRDP Tuyên Quang từ 2010 - 2013

(theo giá so sánh 2010)

Nguồn: Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013.

Tốc độ tăng trƣởng GRDP bình quân tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2011-2013 là 9,83%, đây là giai đoạn có tốc độ tăng trƣởng bình quân cao hơn so với cả nƣớc (5,60%). Tuy nhiên xét theo khu vực kinh tế thì tính ổn định của tốc độ tăng trƣởng của Tuyên Quang còn nhiều bất cập so với cả nƣớc (khu vực I là - 3,35%, 3,10%; khu vực II là 22,92%, 6%; khu vực III là 13,27%, 6,40%). -3,35% 3,10% 22,92% 6,00% 13,27% 6,40% 9,83% 5,60% -5,00% 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00%

Tuyên Quang Cả nước

Khu vực I

Khu vực II

Khu vực III

Tốc độ tăng BQ chung

Hình 3.2. Tốc độ tăng trƣởng GRDP bình quân cả nƣớc và Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2013

(theo giá so sánh 2010)

Nguồn: Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013

Xét theo mức độ đóng góp của từng khu vực đối với tốc độ tăng chung của GRDP cho thấy: Khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp vào tốc độ tăng bình quân năm của GRDP năm 2012 ở vị trí thứ nhất (83,48%) nhƣng đến năm 2013 chỉ đứng ở vị trí thứ hai (37,87%); khu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vực dịch năm 2011 (69,83%) có mức độ đóng góp cao nhất trong các năm nhƣng cũng chỉ đứng vị trí thứ hai và năm 2013 (51,28%) có mức đóng góp thấp hơn nhƣng lại đứng ở vị trí thứ nhất; còn khu vực nông lâm và thuỷ sản mức độ đóng góp luôn có sự biến động không ổn định, đây là khu vực còn nhiều sự hạn chế đòi hỏi phải có những giải pháp tích cực để đem lại hiệu quả. So với cả nƣớc năm 2013, mức độ đóng góp của các khu vực kinh tế của Tuyên Quang đã hình thành theo chiều hƣớng tích cực, từng bƣớc phù hợp với xu thế phát triển chung của cả nƣớc.

Bảng 3.2: Kết quả đóng góp của các khu vực đối với tốc độ tăng trƣởng GRDP

Đơn vị: %

Khu vực Tuyên Quang Cả nuớc

năm 2013 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

A 1 2 3 4 5

TỐC ĐỘ TĂNG GRDP (1+2+3) 5,58 9,68 9,32 10,51 5,42

1. Nông lâm nghiệp và thuỷ sản 6,51 - 4,54 - 0,74 1,14 0,48 2. Công nghiệp và xây dựng 4,15 7,46 7,78 3,98 2,10

3. Dịch vụ - 5,08 6,76 2,28 5,39 2,84

TỶ LỆ %

ĐÓNG GÓP VÀO GRDP 100 100 100 100 100

1. Nông lâm nghiệp và thuỷ sản 116,67 - 46,90 - 7,94 10,85 8,78 2. Công nghiệp và xây dựng 74,37 77,07 83,48 37,87 38,64

3. Dịch vụ - 91,04 69,83 24,46 51,28 52,57

Nguồn: Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013.

3.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong GRDP a. Chuyển dịch cơ cấu theo khu vực kinh tế

Giai đoạn 2010 - 2013, cơ cấu ngành kinh tế Tuyên Quang đã chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp thuỷ sản, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, cụ thể: Khu vực I có tỷ trọng giảm dần từ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

41,10% năm 2010 xuống còn 31,02% năm 2013; khu vực II có tỷ trọng tăng dần từ 24,23% năm 2010 lên 29,93% năm 2013; tƣơng tự khu vực III cũng có tỷ trọng tăng dần từ 34,67% năm 2010 lên 39,05% năm 2013.

Bảng 3.3: Giá trị và cơ cấu GRDP theo từng khu vực kinh tế giai đoạn 2010 - 2013

(theo giá hiện hành)

STT CHỈ TIÊU Tuyên Quang Cả nƣớc

năm 2013 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

A B 1 2 3 4 5 TỔNG SỐ (tỷ đồng) 10.224 12.715 14.832 17.108 3.584.300 1 Khu vực I 4.202 5.371 5.024 5.306 658.800 2 Khu vực II 2.477 1.913 4.250 5.121 1.373.000 3 Khu vực III 3.545 4.289 5.558 6.681 1.552.500 CƠ CẤU (%) 100 100 100 100 100 1 Khu vực I 41,1 42,24 33,87 31,02 18,38 2 Khu vực II 24,23 24,02 28,65 29,93 38,31 3 Khu vực III 34,67 33,74 37,48 39,05 43,31

Nguồn: Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013.

Với kết quả trên cho thấy cơ cấu kinh tế Tuyên Quang đang hƣớng tới sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nhƣng do xuất phát điểm là nền kinh tế công nghiệp địa phƣơng nhỏ, chƣa có sản phẩm mũi nhọn chính có tính chất chi phối đƣa kinh tế công nghiệp phát triển nhanh; dịch vụ có thu phát triển cũng chƣa mạnh, nên tính chất chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra còn chậm và chƣa theo khuynh hƣớng rõ ràng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.3: Cơ cấu GRDP Tuyên Quang năm 2010 và năm 2013

(theo giá hiện hành)

Nguồn: Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với khu vực I: Giảm từ 41,10% năm 2010 xuống còn 31,02% năm 2013; nguyên nhân do giá trị sản phẩm hàng nông lâm, thuỷ sản có chiều hƣớng giảm trong khi đó các sản phẩm của lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và các dịch vụ khác có chiều hƣớng tăng dần.

Đối với khu vực II: Năm 2013, công nghiệp tuy có gặp những khó khăn nhất định, nhƣng với sự cố gắng của các ngành và doanh nghiệp nên đã có chuyển biến tích cực; tỷ trọng qua các năm đều tăng dần nếu nhƣ năm 2010 mới chiếm 59,05% thì đến năm 2013 đã chiếm 70,89% (trong đó ngành sản xuất phân phối điện nước đã có bước tăng nhanh và ổn định từ 20,31% năm 2010 lên 34,17% năm 2013). Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của Tuyên Quang có khả năng cạnh tranh và đạt giá trị cao góp phần tăng dần tỷ trọng qua các năm nhƣ: Bột Ba rít, bột penpat nghiền, đá xây dựng các loại, cát sỏi, xi măng, chè chế biến, đƣờng kính trắng, điện, giấy...Hoạt động sản xuất trong xây dựng có xu hƣớng giảm dần đây cũng là tình trạng chung so với các tỉnh trong cả nƣớc, nếu năm 2010 chiếm tỷ trọng là 40,95% thì đến năm 2013 chỉ chiếm gần 30%. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đang tập trung vốn đầu tƣ xây dựng một số công trình trọng điểm nhƣ: Hạ tầng trung tâm huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lỵ Yên Sơn, Lâm Bình tại địa điểm mới; giao thông (đang thực hiện nhiều dự án giao thông quan trọng như dự án giao thông nông thôn 3, dự án cầu Tứ Quận, đường tránh ngập hồ thủy điện Tuyên Quang, dự án cầu Kim Xuyên, cầu Bà Đạo…), trƣờng học, các dự án kiên cố hoá kênh mƣơng, bê tông hoá đƣờng giao thông nông thôn,...

Nhìn chung, sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành của khu vực II đang từng bƣớc vận hành theo hƣớng tích cực. Tuy nhiên, sự chuyển dịch có cấu trong ngành công nghiệp còn chƣa thực sự rõ nét và còn chậm, chất lƣợng tăng trƣởng còn thấp, tính ổn định, bền vững chƣa cao,...

Bảng 3.4: Cơ cấu GRDP khu vực II giai đoạn 2010 - 2013

(theo giá hiện hành)

Đơn vị: % STT CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 A B 1 2 3 4 TỔNG SỐ 100 100 100 100

1 Công nghiệp khai thác 5,13 5,50 5,58 5,62 2 Công nghiệp chế biến 33,61 38,06 31,18 31,10

3

Sản xuất và phân phối

điện nƣớc 20,31 19,09 33,58 34,17

4 Xây dựng 40,95 37,35 29,66 29,11

Nguồn: Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013.

Đối với khu vực III: Là khu vực cũng chịu ảnh hƣởng lớn của biến động giá cả thị trƣờng và rất khó lƣờng; sự dịch chuyển trong nội bộ các nhóm ngành rất chậm chạp, không rõ nét cụ thể từ 34,67% năm 2010, đến năm 2013 mới đạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mức 39,05%. Tỷ trọng của các nhóm ngành thƣơng mại, khách sạn nhà hàng, vận tải kho bãi thông tin liên lạc... trong tổng giá tăng thêm khu vực III có xu hƣớng giảm dần từ 52,83% năm 2010 giảm xuống còn 50,68% năm 2013; tỷ trọng của các ngành hoạt động sự nghiệp trong khu vực III có xu hƣớng tăng dần từ 47,17% năm 2010 lên 49,32% năm 2013, tuy nhiên nguồn kinh phí cho các hoạt động này chủ yếu vẫn từ ngân sách nhà nƣớc cấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.5: Cơ cấu GRDP khu vực III giai đoạn 2010 - 2013

(theo giá hiện hành)

Đơn vị: % STT CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 A B 1 2 3 4 TỔNG SỐ 100 100 100 100

1 Thƣơng nghiệp sửa chữa xe đồ dùng gia đình 13,81 15,52 14,48 14,38

2 Khách sạn nhà hàng 1,65 3,98 3,09 2,94

3 Vận tải kho bãi thông tin liên lạc 15,00 14,28 15,43 17,62

4 Tài chính tín dụng 12,12 10,94 6,82 6,68

5 Hoạt động khoa học và công nghệ 0,43 1,48 1,20 1,18

6 Các HĐ liên quan đến KDTS và DVTV 9,83 8,71 7,84 7,88

7 Quản lý NN, an ninh QP, bảo đảm xã hội 18,66 19,32 21,12 19,51

8 Giáo dục đào tạo 16,34 16,88 18,58 18,21

9 Y tế và HĐ cứu trợ xã hội 9,67 7,27 9,72 9,82 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 Hoạt động văn hoá thể thao 1,34 0,94 0,97 1,10

11 Các ngành dịch vụ khác 1,16 0,69 0,73 0,68

Nguồn: Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013. b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế

Bảng 3.6: Giá trị và cơ cấu GRDP trên địa bàn phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 - 2013

(theo giá hiện hành)

CHỈ TIÊU TUYÊN QUANG CẢ NƢỚC NĂM 2013 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 A 1 2 3 4 5 TỔNG SỐ (tỷ đồng) 10.224 12.715 14.832 17.108 3.584.300 Nhà nƣớc 4.321 4.848 5.280 5.937 1.154.100 Ngoài Nhà nƣớc 5.903 7.851 9.333 10.920 1.729.500 Tập thể 102 135 162 198 180.900 Tƣ nhân 1.051 1.126 1.352 2.408 392.000 Cá thể 4.750 6.590 7.819 8.314 1.156.600

Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài - 16 220 251 700.700 CƠ CẤU (%) 100 100 100 100 100 Nhà nƣớc 42,26 38,13 35,60 34,70 32,20 Ngoài Nhà nƣớc 57,74 61,75 62,92 63,83 48,25 Tập thể 1,00 1,06 1,09 1,16 5,05 Tƣ nhân 10,28 8,85 9,11 14,08 10,93 Cá thể 46,46 51,83 52,72 48,59 32,27

Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài - 0,12 1,48 1,47 19,55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cùng với sự chuyển dịch có cấu theo ngành thì cơ cấu theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 - 2013 cũng có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nƣớc, tăng dần tỷ trọng khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Thành phần kinh tế nhà nƣớc trong thời gian qua tiếp tục đƣợc đổi mới và sắp xếp lại và thực hiện cổ phần hoá nên giảm đáng kể các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Do vậy, cơ cấu của thành phần kinh tế nhà nƣớc giảm từ 42,26% năm 2010 xuống còn 34,7% năm 2013, nhƣng kinh tế nhà nƣớc vẫn duy trì đƣợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã có sự chuyển dịch và từng bƣớc có sự tăng trƣởng nên tỷ trọng giá trị tăng thêm trong GRDP có xu hƣớng ngày càng tăng trong GRDP với tỷ trọng tăng từ 0,12% năm 2010 lên 1,47% năm 2013. Tỷ trọng giá trị tăng thêm của khu vực, kinh tế ngoài nhà nƣớc chiếm gần trên 60% tổng sản phẩm trong nƣớc và có xu hƣớng tăng trong những năm gần đây (năm 2010 chiếm 57,74%, năm 2013 chiếm 63,83%).

Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của Tuyên Quang giai đoạn 2010 - 2013 tuy đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ và tích cực, nhƣng sự chuyển dịch diễn ra còn rất chậm. Cơ cấu ngành truyền thống (khu vực I và khu vực II) còn chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao. Khu vực dịch vụ chƣa tạo ra đƣợc bƣớc đột phá nên tỷ trọng không tăng trong GRDP và tốc độ tăng chỉ xoay quanh tốc độ tăng GRDP. Do đó, trong những năm tới cần đƣa ra các giải pháp phù hợp, đồng bộ thúc đẩy khu vực dịch vụ phát triển nhƣ: Các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ, công nghệ thông tin, dịch vụ bƣu chính, viễn thông ... và đặc biệt là dịch vụ du lịch. Sự phát triển của các loại hình dịch vụ này không chỉ làm cho khu vực dịch vụ phát triển mà còn tác động tích cực đến sự phát triển chung của nền kinh tế.

Hình 3.4: Cơ cấu GRDP cả nƣớc và Tuyên Quang năm 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn: Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê Tuyên Quang Niên giám thống kê năm 2013

Năm 2013, cơ cấu GRDP của Tuyên Quang đã thể hiện rõ xu thế phát triển của nền kinh tế, từng bƣớc dịch chuyển theo hƣớng tích cực (công nghiệp, dịch vụ); tuy nhiên có thể thấy với thế mạnh của tỉnh là một tỉnh miền núi, diện tích đất lâm nghiệp lớn (chiếm trên 70%), độ che phủ rừng cao (trên 60%)... nhƣng cơ cấu kinh tế khu vực I mới chỉ đóng góp trên 31% trong tổng cơ cấu GRDP, nó thể hiện nền kinh tế có sự phát triển chƣa tƣơng xứng, chƣa phát huy đƣợc hết hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. So với cả nƣớc thì cơ cấu kinh tế Tuyên Quang còn cần rất nhiều giải pháp và nguồn lực đầu tƣ để từng bƣớc phát triển theo xu thế chung.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh tuyên quang (Trang 52)