Khấu hao TSCĐ là một khoản chi phí cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Việc tính đúng, tính đủ số khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh tạo điều kiện cho các DN có khả năng bảo toàn vốn, đổi mới máy móc thiết bị theo hớng áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại phù hợp với yêu cầu kinh doanh và sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên một số quy định trong chính sách về khấu hao TSCĐ đang nảy sinh những bất cập cần sửa đổi. Theo quy định tại điểm 1, mục III, phần B, TT 128 thì: “Mức trích khấu hao TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí hợp lý theo quyết định của Bộ trởng Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và khấu hao TSCĐ”. Theo điều 10, mục III Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ (ban hành kèm theo quyết QĐ 206) thì:
+ Đối với TSCĐ còn mới (cha qua sử dụng), DN phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo QĐ 206 để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ .
+ Trờng hợp DN muốn xác định thời gian sử dụng của TSCĐ khác với khung thời gian sử dụng quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo QĐ 206, DN phải giải trình rõ các căn cứ để để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ đó để Bộ Tài chính xem xét, quyết định.
Cũng theo quy định tại TT 128 và QĐ 206 thì cơ sở kinh doanh áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng đợc khấu hao nhanh nhng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ.
Nh vậy, thực chất khấu hao nhanh cũng đồng nghĩa với việc xác định thời gian sử dụng của TSCĐ khác với khung thời gian sử dụng quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo QĐ 206, thế nhng muốn xác định thời gian sử dụng của TSCĐ khác với khung thời gian sử dụng quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo QĐ 206 DN phải giải trình rõ các căn cứ xác định thời gian sử dụng của TSCĐ đó để Bộ Tài chính xem xét, quyết định. Còn đối với trờng hợp DN muốn khấu hao nhanh có phải xin ý kiến của Bộ Tài chính hay không thì trong QĐ 206 cũng nh văn bản khác không đề cập đến. Thiết nghĩ đây là vấn đề trong quá trình
thực hiện nhiều DN còn lúng túng, cần phải đợc quy định rõ.
Mặt khác, chỉ khi kết thúc năm tài chính, DN mới biết đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh là cao hay thấp, do vậy DN chỉ có thể thực hiện việc khấu hao nhanh vào tháng cuối năm. Trong khi đó việc đăng ký trích khấu hao phải thực hiện từ đầu năm, hàng tháng tạm trích khấu hao nh thế nào cũng cha có văn bản hớng dẫn cụ thể. Đây cũng là một vớng mắc trong quá trình thực hiện.
Ngoài ra, theo TT 128, chỉ đợc tính vào chi phí hợp lý phần “khấu hao của TSCĐ sử dụng vào sản xuất kinh doanh”. Mức trích khấu hao đợc xác định theo khung quy định tại QĐ 206. TT 33 của Bộ Tài chính ban hành hớng dẫn thi hành NĐ 199 về quy chế tài chính của các DNNN thì lại quy định CTNN phải “trích khấu hao đối với mọi TSCĐ” kể cả tài sản cha dùng, không cần dùng, chờ thanh lý (điểm 1.1, khoản 1, phần B, chơng II). TT 33 còn hớng dẫn hạch toán vào chi phí kinh doanh đối với khấu hao của TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh và hạch toán vào chi phí khác đối với khấu hao của TSCĐ cha dùng, không cần dùng, chờ thanh lý.
Cũng theo TT 33, các CTNN không bị khống chế mức trích khấu hao tối đa (chỉ khống chế mức trích khấu hao tối thiểu). Phải chăng CTNN đợc u ái hơn các DN thuộc các thành phần kinh tế khác?
Tại điểm 1.2, khoản 1, mục III, phần B, TT 128 quy định “Cơ sở kinh doanh áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng có hiệu quả kinh tế cao đợc khấu hao nhanh”. Tuy nhiên, cho đến nay cha có một văn bản pháp quy nào hớng dẫn các tiêu chuẩn để xác định thế nào là “có hiệu quả kinh tế cao”. Vô hình chung, quy định này đã tạo một khoảng trống cho cơ chế “xin – cho” giữa DN và cơ quan thuế trong quá trình thực hiện luật.
Một vấn đề nữa là việc áp dụng ba điều kiện của TSCĐ đối với bất động sản trong tình hình thực tế hiện nay còn một số bất cập về hoá đơn, chứng từ và các giấy tờ hợp pháp. Do vậy, mỗi nơi có thể hiểu và thực hiện theo một cách riêng, không thống nhất; nếu không có sự hớng dẫn cụ thể thì sẽ dẫn đến khó khăn cho không ít DN. Bất động sản, bao gồm đất đai, nhà ở và các công trình xây dựng gắn liền với đất .v.v., nhng hiện nay mới chỉ có quy định về việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; cha có quy định về thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu các công trình khác trên đất. Nh vậy, nhà làm việc, nhà xởng, nhà kho, các công trình xây dựng trên đất.v.v., nếu do DN tự xây dựng trên
đất đã đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có thể coi là TSCĐ có đầy đủ hoá đơn, chứng từ và các giấy tờ hợp pháp khác chứng minh TSCĐ thuộc quyền sở hữu của các DN. Nhng thực tế, không ít DN đợc chuyển đổi từ các hộ kinh doanh. Do vậy họ có sử dụng các TSCĐ của cá nhân vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Song do yếu tố lịch sử để lại nhiều TSCĐ của họ không có hoá đơn chứng từ; cũng không có giấy chứng nhận quyền sở hữu. Trong trờng hợp này xét về nguyên tắc, các TSCĐ có thực sự tham gia vào quá trình sản xuất, DN hạch toán đúng quy định nhng vẫn không đủ điều kiện để tính và trích khấu hao vào chi phí hợp lý khi tính TNCT vì không có giấy tờ hợp pháp chứng minh. Nh vậy, chi phí trích khấu hao không còn đợc tính vào chi phí hợp lý khi xác định TNCT. Đó là những vấn đề bất cập cần tháo gỡ, tạo thuận lợi cho DN trong hoạt đông sản xuất kinh doanh.