2.2.1. Kiến nghị sửa đổi qui định pháp luật về chi phí hợp lý
- Bổ sung thêm nội dung còn thiếu trong qui định tại điểm 12.2, khoản 12, mục III, phần B, TT 128 so với điểm c khoản 12 điều 5 NĐ 164 về thuế GTGT đ- ợc khấu trừ khi tính thu nhập chịu thuế TNDN.
- Từ những bất cập về chi phí tiền lơng nên bỏ quy định phải đăng ký tổng quỹ lơng vì thực chất qui định này đã đợc thể hiện trong thủ tục đăng ký tờ khai thuế TNDN (Mẫu 2A/TNDN).
- Cần có các quy định hợp lý để rút ngắn sự khác biệt giữa chi phí của doanh nghiệp và chi phí hợp lý đợc khấu trừ khi tính thuế TNDN mà nội dung
phải thực hiện là:
+ Thu hẹp khoảng cách giữa các chính sách tài chính DN và chính sách thuế, về cùng một nội dung cần có độ lệch tối thiểu. Chúng ta đang khẩn trơng xây dựng đầy đủ hệ thống các chuẩn mực kế toán theo xu hớng hội nhập, đồng thời tạo điều kiện cho cộng đồng DN tham gia trực tiếp ngày càng nhiều vào việc sữa đổi, bổ sung các luật thuế.v.v. đây là những tín hiệu tốt cho khía cạnh này.
+ Mở rộng diện sử dụng hoá đơn chứng từ cho tất cả các đối tợng trong xã hội nhằm tạo thuận lợi để ghi nhận chi phí thực tế, tăng độ tin cậy của chi phí mà không phải tài định. Đây là công việc hết sức khó khăn nhng không thể không thực hiện dù phải chấp nhận một lộ trình khá dài.
+ Bổ sung chính sách thuế để có thể bao quát hết các nguồn thu, tạo tiền đề để kiểm soát thu nhập và chi phí trong mối liên hệ tuần hoàn.
- Cần quy định về tỷ lệ trích khấu hao TSCĐ hợp lý và khoa học hơn. Trong điều kiện của các DN nớc ta hiện nay, phơng pháp khấu hao đờng thẳng vẫn là phơng pháp đợc lựa chọn phổ biến hơn cả, tuy nhiên cũng cần cân nhắc việc khống chế tối đa khấu hao nhanh cho các DN. Để khoa học hơn và cũng tạo động lực tích cực hơn trong sản xuất kinh doanh của các cơ sở nên quy định mức khống chế khấu hao TSCĐ nhanh dựa trên quy định hợp lý một khung tỷ lệ giữa thu nhập trớc khi cho khấu hao nhanh và tổng doanh thu đã thực hiện trong năm thay vì việc khống chế định mức 2 lần nh hiện nay. Vì theo khung tỷ lệ này, chi phí cho khấu hao TSCĐ sẽ tỷ lệ thuận với tổng doanh thu, để đợc trích khấu hao nhanh DN phải có doanh thu lớn. Điều này là hợp lý vì DN đã khai thác tối đa TSCĐ để đa vào sản xuất, tăng năng suất, tăng sản lợng hàng hoá và doanh số bán ra lớn. Vì vậy, DN phải đợc khấu hao nhanh để tái tạo hoặc sản xuất giản đơn TSCĐ mới thay thế TSCĐ cũ khi TSCĐ cũ hết thời hạn sử dụng.
- Cần quy định thông thoáng hơn về nguyên tắc hạch toán chi phí phải có đầy đủ hoá đơn.
Theo nguyên tắc phù hợp của kế toán; doanh thu và chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh phải phù hợp theo niên độ kế toán; doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải đợc ghi nhận đồng thời. Các nguyên tắc xác định chi phí tính TNCT theo quy định về thuế TNDN cũng nhấn mạnh đến tính cần thiết, tính liên quan của chi phí trong việc tạo ra doanh thu và TNCT trong kỳ. Vấn đề quan trọng theo Luật thuế TNDN là tính giám sát đợc của chi phí
thông qua việc quy định chi phí phải có hoá đơn. Tuy nhiên trong thực tế có một số hoạt động, xây dựng chẳng hạn, tính cần thiết, tính liên quan của chi phí có thể xác định đợc mà không nhất thiết phải có hoá đơn bởi vì, nhờ vào một hệ thống các định mức kinh tế - kỹ thuật ngời ta có thể xây dựng dự toán công trình, xác định đợc số lợng và giá trị từng loại vật liệu, từng loại công việc cấu thành thực thể sản phẩm xây dựng và tổng mức chi phí công trình. Do đó, vấn đề cần xem xét là việc xác định số thuế TNDN phải nộp vừa đảm bảo quy định của Luật thuế TNDN nhng đồng thời đáp ứng yêu cầu phù hợp với kết quả kinh doanh thực tế, phù hợp với lợi nhuận của DN.
Theo điểm 1.8 Phần I Thông t số 99/2003/TT-BTC ngày 23/10/2003 của Bộ Tài chính hớng dẫn sửa đổi bổ sung Thông t số 120/2002/TT-BTC ngày 30/12/2002 của Bộ Tài chính về việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn. Một số đối tợng đợc mua hoá đơn lẻ để sử dụng (ngời không kinh doanh nhng có nhu cầu bán hàng hoá, kinh doanh không thờng xuyên...). Đối tợng đợc cấp hoá đơn lẻ phải nộp thuế trớc khi nhận hoá đơn. Số thuế GTGT, thuế TNDN phải nộp này đợc xác định theo phơng pháp trực tiếp trên doanh thu. Nếu thực hiện phơng thức truy thu, chấp nhận chi phí thì số thuế DN nộp thay (số thuế truy thu với cơ quan thuế) từ nghiệp vụ mua hàng hoá dịch vụ không có hoá đơn nói trên sẽ bằng với số thuế DN nộp (số thuế thu đợc với cơ quan thuế) khi (bán) hoá đơn lẻ xét riêng về khía cạnh số thu.
Từ những nội dung trên, cần thấy rằng, có những ngành nghề kinh doanh nhất định, trong những điều kiện nhất định nh đối với ngành xây dựng, đối với những khoản chi phí mua hàng hoá, vật t.v.v. thực tế có phát sinh, DN có hạch toán kế toán, có chứng từ thanh toán, hàng hoá vật t mua vào có liên quan trực tiếp đến sản xuất kinh doanh, thực tế tạo ra doanh thu, có thể giám sát bằng hệ thống các định mức kinh tế - kỹ thuật nhng không có hoá đơn, theo kiến nghị đợc nộp thay thuế của DN, có thể vận dụng phơng thức truy thu và chấp nhận chi phí để xử lý sự ảnh hởng của việc chi phí không có hoá đơn đến sự khác nhau giữa chi phí thực tế và chi phí tính thuế, giữa LNDN và TNCT khi chi phí đó là thực tế và có thể giám sát đợc. Tuy nhiên, phơng pháp này là biện pháp tình huống chỉ nên vận dụng để xử lý những vớng mắc về chi phí tính thuế trong những trờng hợp mà việc có hoá đơn khi mua hàng hoá, dịch vụ gặp khó khăn; với những khoản chi phí thực tế có phát sinh và có thể giám sát bằng định mức. Bởi vì ph-
ơng pháp này không sát đúng về đối tợng nộp thuế; không thúc đẩy việc sử dụng hoá đơn trong mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Biện pháp cơ bản nhất, tích cực nhất để xử lý vẫn là phải tăng cờng chế độ hạch toán kế toán, đẩy mạnh việc quản lý, sử dụng hoá đơn trong các hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ v.v.
- Việc Luật thuế TNDN quy định mức khống chế của chi phí quảng cáo tiếp thị là hạn chế quyền tự do kinh doanh của DN; do đó, nên xem xét để bỏ mức khống chế này. Bởi vì xét ở góc độ bài toán kinh tế thì trên thực tế không phải lúc nào khoản chi này cũng tỉ lệ thuận với tổng chi phí, do vậy nếu cần khống chế thì phải khống chế theo tỷ lệ doanh thu sẽ hợp lý hơn. Tuy nhiên việc qui định tỷ lệ khống chế này cũng có hạt nhân hợp lý của nó, ở chỗ, mục đích của việc quy định là nhằm hạn chế tình trạng các DN tăng chi phí quảng cáo, tiếp thị, dẫn đến làm tăng tổng chi phí, kết quả là giảm thu nhập hoặc có thể thua lỗ, đặc biệt là các DN có vốn đầu t nớc ngoài thờng có xu hớng thực hiện chuyển giá thông qua khai tăng chi phí ở Việt Nam, làm cho thua lỗ, từ đó không phải thực hiện thuế thu nhập, hoặc làm giảm nghĩa vụ thuế TNDN. Nhng cũng sẽ là không hợp lý, bởi thực tế ở nớc ta hiện nay còn tồn tại nhiều tổng công ty, công ty hoạt động có tính độc quyền (từ độc quyền nhà nớc sang độc quyền DN) do vậy hầu nh không cần phải gia tăng chi phí quảng cáo, tiếp thị nh hàng không, bu chính viễn thông, dầu khí, điện...thì việc áp dụng tỷ lệ khống chế 10% này sẽ rất có thể đem đến hệ quả là các DN tăng các khoản chi phí khác nh tiếp tân, khánh tiết, hội nghị, biếu tặng.v.v. mà đôi khi không phải hoàn toàn vì mục đích kinh doanh tăng thu nhập để sử dụng triệt để tỷ lệ khống chế này; đó là cha kể đến những hiện tợng tiêu cực hợp lý hoá chứng từ để chi tiêu một cách không hợp pháp. Bằng những phân tích ở trên, phơng án tốt hơn cả là dỡ bỏ quy định mức khống chế hoặc phải xem xét lại tỷ lệ khống chế trên cơ sở điều tra, thống kê và đặc biệt cần phân biệt theo từng loại ngành nghề, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Về vấn đề chi cho lao động nữ có lẽ sẽ hợp lý hơn cả nếu xem xét chấp thuận cho DN tính vào chi phí hợp lý khoản chi thực tế bồi dỡng cho lao động nữ khi sinh con mà không cần qui định mức khống chế nh hiện nay. Điều này không phải quá lo ngại về việc DN sẽ cố tình khai tăng khoản chi này để làm giảm nghĩa vụ thuế. Vì trên thực tế đây không phải là khoản tiền mọi ngời trong DN
đều đợc hởng mà chỉ là lao động nữ và khoản tiền này có tính chất chi trả một lần khi sinh con. Hơn na việc không khống chế khoản chi này sẽ góp phần tạo điều kiện cho DN quan tâm tốt hơn đến lao động nữ, đặc biệt là những DN sử dụng nhiều lao động nữ, theo đó hiệu quả làm việc của mỗi cá nhân sẽ tốt hơn và kết quả sản xuất kinh doanh của DN có thể đợc cải thiện và khi đó khả năng nộp thuế cho nhà nớc của DN sẽ tăng lên.
- Về mức khống chế chi bảo hộ lao động hoặc chi trang phục sẽ tốt hơn cho DN nếu đợc tính trừ các khoản này theo số thực chi khi xác định thuế TNDN mà không cần phải đa ra mức khống chế nh hiện nay.
- Về vật t, hàng hoá nhập khẩu, cần xem xét quy định cho phép DN tính vào chi phí hợp lý toàn bộ khoản chi đối với nguyên vật liệu nhập khẩu theo trị giá giao dịch để đảm bảo bản chất kinh tế và bản chất pháp lý của phạm trù “giá thực tế” và đảm bảo tính tơng thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế cũng nh tôn trọng quyền tự do kinh doanh của DN. Còn trờng hợp DN cố tình kê khai tính thuế nhập khẩu thấp hơn giá thực thanh toán, cơ quan thuế có thể áp dụng các chế tài trong phạm vi thẩm quyền đợc pháp luật qui định.