I/ Vài nét về bối cảnh XH.
Vẽ Trang Trí:: trang trí lều trạ
(Kiểm tra 1 tiết)
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
-HS hiểu vì sao cần trang trí lều trại, cổng trại
*Kỹ năng:
*Thái độ:
-HS nghiêm túc làm bài kiểm tra đạt kết quả
-có tinh thần làm đẹp ,bảo vệ đồ ứng dụng trong cs
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng. *giáo viên
- ST một số tranh ảnh về lều trại cổng trại có thiết kế khác nhau - Bài vẽ của HS năm trớc
*học sinh
- Bút vẽ, giấy mầu
2/ Phơng pháp:
Trực quan, thực hành luyện tập
III/ Các hoạt động dạy học.–
+ ổn định: KT bài cũ…………..: KT sự chuẩn bị bài
mới………
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+Giáo viên ra yêu cầu của bài kiểm tra 1 tiết +Động viên HS tham gia tích cực hoàn thành bài vẽ đứng thời gian qui định
+Quan sát quá trình làm bài của HS +Hết giờ GV thu bài vẽ của HS
*Nhắc HS chuẩn bị cho bài học sau.
+HS thực hành vẽ bài kiểm tra trong thời gian (45p) tại lớp . nếu không song yêu cầu hs hoàn thành nốt ở nhà, đầu giờ sau thu bài chấm điểm.
Ngày soạn:…………. Ngày giảng………….
Tiết26 :
Vẽ Theo Mẫu: giới thiệu tỷ lệ cơ thể ngời
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
-HS hiểu biết sơ lợc về tỉ lệ cơ thể ngời qua các giai đoạn phát triển
*Kỹ năng:
-HS hiểu vẻ đẹp cân đối của cơ thể ngời
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng. *giáo viên
- ST một số tranh ảnh toàn thân, trẻ em, thiếu niên, ngời trởng thành - Hình gợi ý cách vẽ tỷ lệ cơ thể ngời
*học sinh
- Bút vẽ, giấy mầu
2/ Phơng pháp:
Trực quan, thuyết trình, vấn đáp
III/ Các hoạt động dạy học.–
+ ổn định: KT bài cũ…………..: KT sự chuẩn bị bài
mới………
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a/Hoạt động 1: H ớng dẫn HS quan sát, nhận sét
-Giới thiệu một số tranh ảnh về tỉ lệ cơ thể ngời và gợi ý HS nhận xét về chiều cao của:
+Trẻ em, thiếu niên, thanh niên để HS thấy đợc chiều cao của con ngời thay đổi theo độ tuổi +ảnh ngời thấp, ngời tầm thớc, ngời cao để HS nhận ra vẻ đẹp của con ngời phụ thuộc vào sự cân đối của tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể.
*Kết luận:
Chiều cao của con ngời thay đổi theo độ tuổi, có ngời thấp, ngời cao
-Học sinh quan sát, phát biểu ý kiến
Vẻ đẹp của con ngời phụ thuộc vào sự cân đối tỉ lệ các bộ phận.
b/Hoạt động 2: H ớng dẫn HS tìm hiểu tỉ lệ ng - ời:
+Lấy chiều dài của đầu(Tính từ đỉnh đầu đến cằm) để đo chiều cao toàn thân > có tỷ lệ nh sau: -Trẻ em mới lọt lòng đến 1 tuổi: khoảng từ 3 đến 3.5 đầu.
-Trẻ em 4> 5 tuổi: khoảng 4 đến 4.5 đầu. -Ngời trởng thành: *ngời cao từ 7>7.5 đầu *ngời TB khoảng 7 đầu *ngời thấp dới 6 đầu
+Y/c HS quan sát hình trong SGK tự tìm ra cách đo tỷ lệ
*L u ý: u ý:
-Trên đây là số liệu về tỷ lệ chung nhất tơng ứng với đầu, khi vẽ ta cần dựa vào cơ sở này dồi đối chiếu với mẫu thực để tìm ra tỷ lệ phù hợp không máy móc theo công thức.
C/Hoạt động 3: H ớng dẫn HS làm bài:
-Có thể chia nhóm nhỏ và Y/C HS tập ớc lợng chiều cao của nhau.
-Cho HS quan sát và ớc lợng bằng mắt sau đó nhóm nhận xét, bổ xung.
-Y/c HS làm bài tập trong SGK
d/Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
-Y/c HS nhắc lại kiến thức trọng tâm đã học -Nhận xét giờ học, động viên khích lệ HS
*Bài tập về nhà:
-Tập ớc lợng chiều cao ngời thân trong gia đình. -Quan sát dáng ngời đi , đứng
-Chuẩn bị bài học sau.
-HS quan sát các bạn sung quanh tìm ra tỷ lệ
(Mỗi ngời có một tỷ lệ cơ thể khác nhau: ngời cao, thấp ..)…
-HS nêu cách đo tỷ lệ (độ dài tính= 1đầu)
VD: đầu 1: Từ đỉnh đến cằm đầu 2: Từ cằm đến vú đầu 3: Từ vú đến ngang bụng (rốn)..vvv
-các em quan sát đo chiều cao của nhau
-Nhận xét rút ra kết luận -Làm BT trong SGK
-Nhắc lại tỷ lệ ngời theo độ tuổi và cách đo tỷ lệ.
Ngày soạn:…………. Ngày giảng…………. Tiết27:
Vẽ Theo Mẫu: tập vẽ dáng ngời
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
-HS nắm bắt đợc hình dáng ngời trong các t thế ngồi, đi, chạy
*Kỹ năng:
-HS vẽ đợc một vài dáng hoạt động cơ bản -HS áp dụng vào vẽ tranh
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng. *giáo viên
- ST một số tranh ảnh các dáng ngời đi đứng chạy nhảy…
- Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trớc
*học sinh
- Một số tranh ảnh, các dáng ngời đang vận động - Bút vẽ, giấy mầu
2/ Phơng pháp:
Trực quan, thuyết trình, vấn đáp
III/ Các hoạt động dạy học.–
+ ổn định: KT bài cũ…………..: KT sự chuẩn bị bài
mới………
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a/Hoạt động 1: H ớng dẫn HS quan sát, nhận sét
-Dáng đi , đứng , ngồi
-Giới thiệu cho HS quan sát động tác của tay chân và hình dáng chung
-Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy..sẽ 5 p
-Học sinh quan sát, phát biểu ý kiến
làm cho tranh sinh động hơn. -Cần chọn các dáng ngời tiêu biểu
-Khi quan sát cần chú ý đến thế chuyển động
-HS ghi nhớ
-HS quan sát các bạn sung quanh tìm ra tỷ lệ
(Mỗi ngời có một tỷ lệ cơ thể khác nhau: ngời cao, thấp ..)…
-HS nêu cách đo tỷ lệ (độ dài tính= 1đầu)
VD: đầu 1: Từ đỉnh đến cằm đầu 2: Từ cằm đến vú đầu 3: Từ vú đến ngang bụng (rốn)..vvv
-các em quan sát đo chiều cao của nhau
-Nhận xét rút ra kết luận -Làm BT trong SGK
-Nhắc lại tỷ lệ ngời theo độ tuổi và cách đo tỷ lệ.
Ngày soạn: Tiết: 28 Vẽ tranh
Ngày giảng: minh hoạ truyện cổ tích
I. Mục tiêu.
*Kiến thức:
- Phát triển khả năng tởng tợng của học sinh.
*Kỹ năng:
- Vẽ minh hoạ đợc một tình tiết trong một câu truyện mà mình yêu thích.
*Thái độ:
-HS yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới
II. chuẩn bị:
1/Tài liệu- đồ dùng + Giáo viên:
- Một số truyện cổ tích của Việt nam ( Tấm cám, cây tre trăm đốt, cóc kiện trời vvv)
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc
+ Học sinh:
- Giấy, màu, bút vẽ .…
2/Ph ơng pháp
-Thuyết trình, trực quan, thực hành luyện tập