I/ Vài nét về bối cảnh XH.
vẽ tranh: đề tài lao động I/ Mục tiêu.
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
- HS Tìm , chọn đợc nội dung về lao động và biết cách vẽ tranh về lao động.
*Kỹ năng:
- Vẽ đợc tranh theo ý thích
*Thái độ:
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng. *giáo viên
- ST một số tài liệu có liên quan đến bài giảng. - Chuẩn bị tranh của các HSĩ, của HS về đề tài LĐ
*học sinh
- Su tầm tranh về đề tài LĐ - Bút vẽ, giấy mầu
2/ Phơng pháp:
T huyết trình, trực quan, vấn đáp, thảo luận ..…
III/ Các hoạt động dạy học.–
+ ổn định: KT bài cũ…………..: KT sự chuẩn bị bài
mới………
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a/Hoạt động 1: H ớng dẫn HS tìm và chọn NDDT:
-đề tài LĐ rất phong phú, có nhiều công việc LĐ ở các nghành nghề khác nhau có thể khai thác để vẽ tranh nh: thu hoạch lúa, hoa mầu, vệ sinh đờng làng vv…
-Có thể vẽ công nhân LĐ ở nhà máy, xí nghiệp, công trờng.
b/Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách vẽ:
-Gợi ý HS chọn đề tài phù hợp với nghành nghề LĐ ở từng địa phơng để gây hứng thú cho HS. -Hớng dẫn HS tìm bố cục (các hình mảng chính phụ)
-Tìm hình tợng (hình dángthể hiện ND) -Tìm mầu sắc của tranh
-GV tóm tắt và bổ sung nhận xét của HS để các em nhận ra:
Có nhiều cách thể hiện đề tài LĐ
Cần có cách vẽ hình, vẽ mầu theo ý thích của mình
c/Hoạt động 3: H ớng dẫn HS làm bài:
-Gợi ý HS tìm cách thể hiện đề tài cụ thể -LĐ trên đồng ruộng, vệ sinh môi trờng -LĐ trồng cây
-Tranh có thể vẽ 1,2 hay nhiều ngời. -Tô mầu theo ý thích
( 10 p) -HS nhận xét, phát biểu ý kiến ( 10 p) -Quan sát , ghi nhớ. ( 20 p) -HS luyện tập vẽ bài
Phân tích, gợi mở giúp HS phát huy trí sáng tạo trong việc tìm và thể hiện ND đã chọn
d/Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
-GV gợi ý cho HS nhận xét về: +ND đề tài(sát, hợp lý với LĐ) +Bố cục hình vẽ, mầu sắc?
-Yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo cảm nhận riêng
+Góp ý, động viên các em về nhà hoàn thành bài vẽ.
*Bài tập về nhà:
-Su tầm tranh cổ động ở báo , tạp chí -Xem trớc bài 22,23. ( 5 p) -HS nhận xét đánh giá, xếp loại. Ngày soạn:…………. Ngày giảng…………. Tiết 22: Vẽ Trang Trí: vẽ tranh cổ động ( Tiết : 1) I/ Mục tiêu. *Kiến thức:
- HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động
*Kỹ năng:
- Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo đợc một bức tranh cổ động phù hợp với ND đã chọn
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng. *giáo viên
- ST một số tranh cổ động cỡ lớn hoặc phóng tranh cổ động trong SGK - Chuẩn bị tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động.
*học sinh
- Su tầm tranh cổ động - Bút vẽ, giấy mầu
2/ Phơng pháp:
Trực quan, vấn đáp, thảo luận ..…
III/ Các hoạt động dạy học.–
+ ổn định: KT bài cũ…………..: KT sự chuẩn bị bài
mới………
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a/Hoạt động 1: H ớng dẫn HS quan sát nhận xét:
-Treo tranh cổ độngvà tranh đề tàigợi ý HS nhận
xét
+Thế nào là tranh cổ động? Sự khác nhau giữa chúng?
• Tranh cổ động là loại tranh đồ hoạ, có nhiều tên gọi: (Tranh áp phích, tranh tuyên truyền, tranh quảng cáo )
• Tranh cổ động có hình ảnh và chữ, bố cục là các mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu.
• Tính tợng trng cao thể hiện ở hình vẽ và màu sắc.
VD: Hình chim bồ câu trắng trên nền xanh > t- ợng trng cho hoà bình, hình quả bom > tợng trng cho chiến tranh .…
+ Tranh cổ động thờng đặt ở nơi công cộng, có nhiều ngời qua lại.
• Các loại tranh cổ động:
- tranh cổ động phục vụ chính trị: Vận động đi bầu cử, thực hiện nghĩa vụ quân sự, chồng chiến tranh…
- Tranh cổ động về thơng mại: Giới thiệu các sản phẩm,
- Tranh cổ động phục vụ văn hoá thể thao
( 20 p)
văn nghệ vv..
+ Giới thiệu một số tranh trong SGK
b/Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách vẽ:
-Chọn ND và hình ảnh vẽ tranh cổ động
-Chọn hình tợng , biểu trng để toát lên nội dung -Chọn kiểu chữ cho phù hợp
-Sử dụng mầu sác hài hoà, nên dùng ít mầu.
c/Hoạt động 3: H ớng dẫn HS làm bài:
-Gợi ý HS tìm cách thể hiện đề tài cụ thể -LĐ trên đồng ruộng, vệ sinh môi trờng -LĐ trồng cây
-Tranh có thể vẽ 1,2 hay nhiều ngời. -Tô mầu theo ý thích
Phân tích, gợi mở giúp HS phát huy trí sáng tạo trong việc tìm và thể hiện ND đã chọn
d/Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
-GV gợi ý cho HS nhận xét về: -Tranh cổ động có đề tài gì?
-Mảng chữ và mảng hình đợc thể hiện nh thế nào?
+Góp ý, động viên các em về nhà hoàn thành bài vẽ.
*Bài tập về nhà:
-Su tầm tranh cổ động ở báo , tạp chí
( 20 p) -Quan sát , ghi nhớ. ( 5 p) -HS nhận xét đánh giá, xếp loại. Ngày soạn:…………. Ngày giảng…………. Tiết 23: Vẽ Trang Trí: vẽ tranh cổ động ( Tiết: 2 ) I/ Mục tiêu.
-Giúp HS hoàn thiệnbài vẽ tranh cổ động -GV động viên hớng dẫn HS hoàn thành bài vẽ
III/ Các hoạt động dạy học.–
+ ổn định: KT bài cũ…………..: KT sự chuẩn bị bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a/Hoạt động 1: H ớng dẫn HS làm bài:
*GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: -Giấy vẽ, mầu vẽ
*Nhắc lại yêu cầu của bài vẽ:
Vẽ tranh cổ động theo ý thích( phòng chống ma tuý, môi trờng xanh, sạch, đẹp .)…
*Gợi ý HS tìm hình ảnh chính phụ, hình mảng , mầu sắc..
*Yêu cầu HS vẽ bài thực hành
b/Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập:
-Yêu cầu HS vẽ song dán tranh lên bảng và gợi ý các em nhận xét về:
+Đề tài: rõ hay cha rõ?
+Bố cục : Làm nổi trọng tâm cha?
+Hình ảnh: Rõ, điển hình, gây ấn tợng sâu sẵc? +Mỗu sắc: Thể hiện ý tởng?
Yêu cầu HS xếp loại theo cảm nhận riêng GV tóm tắt, bổ sung, xếp loại một số bài. .
*Bài tập về nhà:
-Su tầm và phân tích tranh cổ động -Chuẩn bị cho bài học sau.
( 35 p)
Ngày soạn:…………. Ngày giảng…………. Tiết 24 :