Thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử và cỏcphương phỏp dạy học tớch

Một phần của tài liệu thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực ở trường trung học phổ thông (Trang 43)

dạy học tớch cực ở cỏc trường THPT

1.4.1. Mục đớch điều tra

- Nắm được mức độ sử dụng bài giảng điện tử và ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực của GV húa học. Từ đú phõn tớch xem GV đĩ sử dụng bài giảng điện tử cú hiệu quả hay chưa.

1.4.2. Đối tượng điều tra

GV dạy mụn húa học ở cỏc trường THPT trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh Lõm Đồng, Đồng Nai,…

Bảng 1.5. Danh sỏch cỏc trường cú GV đúng gúp ý kiến về thực trạng STT Tờn trường THPT Tỉnh/ TP STT Tờn THPT trường Tỉnh/ TP 1 Bảo Lộc Lõm Đồng 14 Nguyễn Du TP HCM

2 Bựi Thị Xũn 15 Lương Thế Vinh

3 Huỳnh Thỳc

Khỏng 16 Hựng Vương

4 Nguyễn Viết Xũn 17 Đa Phước

5 Lõm Hà 18 Nguyễn Khuyến

6 Trần Phỳ 19 Trần Nhõn Tụng

7 Thăng Long 20 Củ Chi

8 Tõn Hà 21 THPT An Sương

9 Nam Hà

Đồng Nai

22 Nguyễn Hữu Thọ

10 Lờ Quý Đụn 23 Quốc tế Á Chõu

11 Nhơn Trạch 24 Trần Quốc Toản

12 Long Khỏnh 25 Trần Đại Nghĩa

13 Lương Thế Vinh 26 Thành Nhõn

1.4.3. Cỏch thức điều tra

Gửi phiếu điều tra đến 60 GV với thõm niờn giảng dạy khỏc nhau, quan sỏt, phỏng vấn.

1.4.4. Kết quả điều tra

1.4.4.1. Kết quả việc thăm dũ ý kiến giỏo viờn

Bảng 1.6. Tổng hợp ý kiến của giỏo viờn

STT Nội dung thăm dũ í kiến trả lời Số

ĐY % ĐY

1 Quý thầy (cụ) cú thường hay sử dụng BGĐT khụng? Rất thường xuyờn 6 10 Khỏ thường xuyờn 18 30 Khụng thường xuyờn 36 60 Khụng sử dụng 0 0

2 Những khú khăn thầy (cụ) gặp khi thiết kế BGĐT là Hạn chế thời gian 42 70 Kĩ năng tin học cũn hạn chế 18 30 CSVC nhà trường cũn hạn chế 24 40 3 Theo quý thầy (cụ) sử

dụng BGĐT cú những lợi ớch gỡ?

Giỳp giờ học sinh động, hấp dẫn 57 95 Giỳp GV đỡ mất thời gian viết bảng 40 66.7 Giỳp phỏt huy tớnh tớch cực của HS 28 46.7 4 Theo thầy (cụ) việc vận

dụng cỏc PPDH tớch cực khi dạy học húa học cú tầm quan trọng như thế nào? Rất cần thiết 24 40 Cần thiết 36 60 Bỡnh thường 0 0 Khụng cần thiết 0 0 5 Những PPDH nào thầy cụ thường sử dụng khi thực hiện BGĐT? (ở mức độ thường xuyờn) Thuyết trỡnh 45 75 Đàm thoại 54 90 Bài tập hoỏ học 36 60 Thớ nghiệm húa học 46 76.7 Nghiờn cứu 18 30 Dạy học nờu vấn đề 30 50 Hoạt động nhúm 48 80 Grap dạy học 18 30 Trũ chơi 6 10 Algorit 12 20 1.4.4.2. Phõn tớch kết quả  Về mức độ sử dụng BGĐT:

- Hầu như tất cả cỏc giỏo viờn đều đĩ cú sử dụng BGĐT, nhưng phần lớn cũng chỉ sử dụng khi thao giảng, số giỏo viờn thường xuyờn sử dụng chiếm tỉ lệ chưa cao.

- Đa số cỏc GV trẻ thường dạy bằng BGĐT nhiều hơn những GV đĩ lớn tuổi. Điều này cũng dễ hiểu vỡ họ cú điều kiện và cơ hội tiếp xỳc với mỏy tớnh, cụng nghệ thụng tin nhiều hơn, kĩ năng tin học thành thạo hơn.

 Về khú khăn khi thiết kế BGĐT:

- Phần lớn thầy cụ gặp khú khăn về thời gian khi thiết kế BGĐT vỡ phải đầu tư nhiều thời gian. Bờn cạnh đú do kĩ năng tin học của GV cũn hạn chế và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường chưa đỏp ứng được.

 Về lợi ớch của việc sử dụng BGĐT:

- Cú đến 95% giỏo viờn cho rằng BGĐT giỳp giờ học sinh động, hấp dẫn hơn. Nhưng khụng phải BGĐT hay là càng nhiều hỡnh ảnh, tư liệu càng tốt. Thật ra, phim ảnh tư liệu chỉ đúng gúp một phần vào hiệu quả của BGĐT, nếu khụng kết hợp với phương phỏp giảng dạy thỡ khụng thể đạt kết quả cao được. - Dạy bằng BGĐT giỳp GV đỡ mất thời gian viết bảng, nhưng khụng phải vỡ thế mà khụng sử dụng bảng. Chỳng ta sử dụng bảng chủ yếu cho học sinh rốn kĩ năng (viết phương trỡnh phản ứng, hoạt động nhúm,……).

- Chỉ cú 46,7% giỏo viờn cho rằng BGĐT giỳp phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh, cũng cú ý kiến cho rằng dạy bằng BGĐT khụng đạt hiệu quả bằng cỏch dạy truyền thống. Điều này chứng tỏ vẫn cũn nhiều giỏo viờn chưa tỡm ta hướng dạy học tớch cực khi sử dụng BGĐT.

 Về mức độ cần thiết của việc vận dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực:

- Cú 100% giỏo viờn chọn mức độ cần thiết và rất cần thiết. Qua đú ta thấy được tất cả giỏo viờn đều nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực khi dạy học húa học.

 Về những phương phỏp dạy học thường xuyờn được sử dụng khi thực hiện BGĐT:

- Phương phỏp đàm thoại được sử dụng nhiều nhất, kế tiếp là hoạt động nhúm, thớ nghiệm, thuyết trỡnh, bài tập, dạy học nờu vấn đề,… Cỏc phương phỏp ớt sử dụng là nghiờn cứu, grap, trũ chơi, algorit, cú thể do thầy cụ chưa hiểu rừ về những phương phỏp này.

Túm lại, kết quả điều tra cho thấy trong thực tế hầu hết giỏo viờn chưa thường xuyờn sử dụng BGĐT. Nhiều giỏo viờn chưa nắm được nguyờn tắc

thiết kế BGĐT và mặc dự nhận thấy được tầm quan trọng của việc vận dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực nhưng họ chưa ỏp dụng được vào BGĐT nờn hiệu quả sử dụng chưa cao. Tuy nhiờn, khụng cú một phương phỏp hay phương tiện dạy học nào là hồn hảo, quan trọng là chỳng ta sử dụng nú như thế nào và trong những điều kiện hồn cảnh nào. Mong rằng tất cả những thầy cụ giỏo với tỡnh thương yờu học trũ và lũng nhiệt huyết của mỡnh sẽ mang đến cho học trũ của chỳng ta những bài giảng thật sự sinh động, hấp dẫn và cú chất lượng.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương này, chỳng tụi đĩ trỡnh bày những vấn đề thuộc về cơ sở lớ luận và thực tiễn của đề tài. Đú là:

1. Cơ sở lớ luận về dạy học tớch cực. Đõy chớnh là kim chỉ nam cho việc thực hiện đề tài. Phương phỏp dạy học tớch cực ở đõy khụng chỉ là những phương phỏp dạy học phức hợp mà cũn cú những phương phỏp cơ bản, truyền thống nhưng được sử dụng theo hướng tớch cực.

2. Cơ sở lớ luận về bài giảng điện tử. Ở đõy chỳng tụi đĩ giới thiệu khỏi niệm về BGĐT, hồ sơ BGĐT và đĩ đưa ra cỏc yờu cầu cơ bản, cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ, cỏc bước tiến hành thiết kế…để cú được bài giảng đạt chất lượng.

3. Điều tra thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử và cỏc phương phỏp dạy học tớch cực của GV dạy THPT ở một số trường thuộc tỉnh Lõm Đồng, Đồng Nai và TP HCM. Qua kết quả điều tra, chỳng tụi thấy số lượng GV sử dụng bài giảng điện tử cũn ớt, chứ chưa núi đến việc sử dụng theo hướng dạy học tớch cực. Điều này cũng cho thấy được tớnh cấp thiết của đề tài.

Chương 2. THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN HểA HỌC PHI KIM THPT THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.1. Tổng quan về phần húa học phi kim trong chương trỡnh chuẩn [28], [46], [48]

2.1.1. Mục tiờu dạy học phần húa học phi kim

2.1.1.1. Về kiến thức

* HS biết:

- Tớnh oxi húa mạnh của cỏc nguyờn tố nhúm halogen, oxi, ozon. - Tớnh oxi húa và tớnh khử của cỏc nguyờn tố nhúm IVA và VA.

- Những tớnh chất húa học quan trọng của cỏc hợp chất chứa clo, lưu huỳnh, nitơ, photpho, cacbon, silic.

- Nguyờn tắc chung và phương phỏp điều chế cỏc đơn chất cũng như hợp chất quan trọng của cỏc nguyờn tố nhúm IVA, VA, VIA,VIIA.

* HS hiểu:

- Nguyờn nhõn làm cho cỏc nguyờn tố trong cựng một nhúm cú sự giống nhau về tớnh chất húa học cũng như sự biến đổi cú qui luật tớnh chất của đơn chất và hợp chất của chỳng.

- HS giải thớch được tớnh chất của cỏc đơn chất và hợp chất trờn cơ sở cấu tạo nguyờn tử, liờn kết húa học, độ õm điện và tớnh oxi húa.

2.1.1.2. Về kĩ năng

- Quan sỏt và làm thớ nghiệm.

- Cõn bằng phản ứng oxi húa khử theo phương phỏp thăng bằng electron. - Suy luận tớnh chất húa học từ cấu tạo của chất đú và kĩ năng giải toỏn định tớnh và định lượng.

2.1.1.3. Về giỏo dục tỡnh cảm và thỏi độ

- HS say mờ và yờu thớch mụn húa học.

- HS cú ý thức ứng dụng kiến thức húa học vào cuộc sống và bảo vệ mụi trường.

2.1.2. Hệ thống kiến thức phần húa học phi kim

2.1.2.1. Hệ thống kiến thức chương “Nhúm halogen”

Hỡnh 2.1. Sơ đồ hệ thống kiến thức chương “Nhúm halogen”

Khỏi quỏt về nhúm halogen

Đơn chất halogen Bài thực hành 1 Clo Flo Brom Iot Luyện tập Hidro halogenua - Axit halogenhidric Hợp chất halogen Bài thực hành 2 Hợp chất cú oxi của clo HCl HF HBr Axit cú oxi của clo HI Nước Gia-ven Clorua vụi Muối clorat

2.1.2.2. Hệ thống kiến thức chương “Nhúm oxi”

Hỡnh 2.2. Sơ đồ hệ thống kiến thức chương “Nhúm oxi”

2.1.2.3. Hệ thống kiến thức chương “Nhúm nitơ”

Hỡnh 2.3. Sơ đồ hệ thống kiến thức chương “Nhúm nitơ”

Khỏi quỏt nhúm Oxi

Luyện tập Thực hành Kiểm tra Oxi Ozon và hiđropeoxit Lưu huỳnh Hiđro sunfua Hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh

Chương: Nitơ - Photpho

Luyện tập Thực hành Kiểm tra Nitơ Amoniac và muối amoni Photpho Axit photphoric và muối photphat Phõn bún húa học Axit nitric và muối nitrat

2.1.2.4. Hệ thống kiến thức chương “Nhúm cacbon”

Hỡnh 2.4. Sơ đồ hệ thống kiến thức chương “Nhúm cacbon”

2.1.3. Phương phỏp dạy học phần húa học phi kim

Đõy là cỏc chương nghiờn cứu về chất cụ thể. Phương phỏp dạy học chung của cỏc chương được thiết kế theo mụ hỡnh:

- Giỏo viờn cần khai thỏc lý thuyết chủ đạo như cấu tạo nguyờ tử, liờn kết húa học, khỏi niệm độ õm điện,… Giỏo viờn hướng dẫn học sinh suy luận, giải thớch, chứng minh tớnh chất của chất. Cỏc thớ nghiệm được tiến hành là nhằm minh họa cho nhhững tớnh chất đĩ được rỳt ra từ lý thuyết chủ đạo. Tuy nhiờn đối với một số tớnh chất mới mà học sinh chưa được học cú thể khai thỏc thớ nghiệm dưới dạng thớ nghiệm nghiờn cứu.

- Đối với nội dung về ứng dụng của chất, cần gợi ý học sinh thụng qua tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học và vai trũ của chất trong tự nhiờn để tự rỳt ra kiến thức.

Chương: Cacbon - Silic

Luyện tập Kiểm tra Cacbon Hợp chất của cacbon Silic và hợp chất của silic Cụng nghiệp silicat Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyờn tử, liờn kết húa học, định luật tuần hồn,… Dự đoỏn tớnh chất húa học của đơn chất và những hợp chất của chỳng. Xỏc minh những điều dự đoỏn về tớnh chất bằng cỏc thớ nghiệm, thực hành húa học.

- Đối với nội dung về sản xuất húa chất cần chỳ ý sử dụng mụ hỡnh, băng hỡnh, hỡnh ảnh, dụng cụ trực quan để học sinh dễ hiểu bài. Cú thể đưa thờm một số thụng tin về tỡnh hỡnh sản xuất axit sunfuric ở nước ta để tăng tớnh thực tiễn của bài giảng.

Lưu ý: giỏo viờn cần nắm được những kiến thức học sinh đĩ được trang bị ở lớp 8, 9 và kiến thức ở cỏc chương trước trong chương trỡnh lớp 10. Từ đú khai thỏc, củng cố kiến thức học sinh đĩ cú, hỡnh thành kiến thức mới, khắc sõu kiến thức trọng tõm. Cỏc thớ nghiệm phải được lựa chọn phự hợp, trỏnh trựng lặp cỏc thớ nghiệm học sinh đĩ được học ở cỏc lớp dưới.

2.2. Nguyờn tắc thiết kế hồ sơ BGĐT theo hướng dạy học tớch cực

Để định hướng cho việc thiết kế hồ sơ BGĐT theo hướng DHTC chỳng tụi đĩ đề xuất cỏc nguyờn tắc sau:

2.2.1. Đảm bảo tớnh khoa học sư phạm

- Nội dung bài giảng phải chớnh xỏc, khoa học, đủ nội dung, rừ trọng tõm. - Nội dung thể hiện được thỏi độ tớch cực, sử dụng đa phương tiện (multimedia) để cho quỏ trỡnh nhận thức của HS theo quy luật “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”.

- Cỏc trang trỡnh chiếu, cỏc cụng cụ và phương tiện phải phự hợp với mục đớch dạy và học.

2.2.2. Đảm bảo việc lựa chọn hợp lớ cỏc phương phỏp DHTC và phương

tiện dạy học

- Phương phỏp dạy học: + Phối hợp tốt cỏc PPDH.

+ Khai thỏc triệt để PPDH tớch cực. + Tăng cường liờn hệ thực tiễn. + Đảm bảo tớnh liờn mụn.

+ Tăng cường sử dụng phiếu học tập, tổ chức hoạt động nhúm. + Kết hợp kiểm tra tự luận và kiểm tra trắc nghiệm.

+ Tạo cơ hội cho HS hoạt động. Một đặc trưng cơ bản của DH tớch cực là dạy và học thụng qua cỏc hoạt động học tập của HS. Do vậy khi thiết kế bài giảng nờn ưu tiờn thời gian cho cỏc hoạt động. Tuy nhiờn khụng vỡ thế mà sắp xếp quỏ nhều hoạt động (khoảng 7-9 hoạt động/ 1 tiết là phự hợp).

- Phương tiện dạy học: sử dụng và kết hợp tốt cỏc phương tiện dạy học phự hợp nội dung, kiểu BLL.

2.2.3. Đảm bảo tớnh hiệu quả

Xõy dựng bài giảng điện tử cần phải lấy tớnh hiệu quả làm tiờu chớ hàng đầu. Cần đỏp ứng được:

- Mục tiờu bài học.

- HS ghi chộp được bài, hiểu bài và hứng thỳ học tập. - HS tớch cực, chủ động tỡm ra bài học.

- HS được thực hành, luyện tập.

- Phỏt huy được tỏc dụng nổi bật của cụng nghệ thụng tin mà bảng đen và cỏc đồ dựng dạy học khỏc khú đạt được.

2.2.4. Đảm bảo tớnh mở và tớnh phổ dụng

Xõy dựng cấu trỳc của bài giảng theo hệ thống cỏc slide cũng chớnh là thực hiện việc phõn nhúm cỏc đơn vị kiến thức mà bài giảng cú thể hỗ trợ. Về phương diện kỹ thuật lập trỡnh, đõy chớnh là việc mụđun hoỏ chương trỡnh để dễ dàng cho việc thiết kế, cài đặt, bảo dưỡng, bảo trỡ và nõng cấp sau này.

2.2.5. Đảm bảo tớnh tối ưu của cấu trỳc cơ sở dữ liệu

Khi thiết kế một phần mềm núi chung, BGĐT núi riờng thỡ việc xõy dựng cơ sở dữ liệu là một vấn đề rất quan trọng.Dữ liệu ấy phải được cập nhật dễ dàng và thuận lợi, yờu cầu kớch thước lưu trữ phải tối thiểu, truy cập nhanh chúngkhi cần (nhất là đối với cỏc dữ liệu multimedia), dễ dàng chia sẻ, dựng chung hay trao đổi giữa nhiều người dựng.

Đặc biệt với giỏo dục, cấu trỳc cơ sở dữ liệu phải hướng tới việc hỡnh thành cỏc thư viện điện tử trong tương lai, như thư viện cỏc bài tập, đề thi; thư viện cỏc tranh ảnh, cỏc phim học tập; thư viện cỏc tài liệu giỏo khoa, tài liệu GV,… Xõy dựng cỏc thư viện tư liệu cho mụn học là vấn đề quan trọng đầu tiờn cần phải làm, quyết định đến chất lượng của việc thiết kế, xõy dựng BGĐT.

2.2.6. Đảm bảo tớnh cập nhật nội dung kiến thức bài giảng

Phải triệt để tận dụng khả năng lưu trữ, cập nhật thụng tin của mỏy tớnh. Việc cập nhật để chỉnh sửa, nõng cấp và ngày càng hồn thiện hệ thống cỏc bài giảng là việc làm cú ý nghĩa trong việc hỡnh thành cỏc thư viện tư liệu điện tử, những tiờu chớ chuẩn mực của một nền giỏo dục điện tử trong tương lai.

2.2.7. Đảm bảo cỏc yờu cầu cơ bản về hỡnh thức

- Về màu sắc của nền hỡnh

Cần tũn thủ nguyờn tắc tương phản (contrast), chỉ nờn sử dụng chữ màu sậm (đen, xanh đậm, đỏ đậm…) trờn nền trắng hay nền màu sỏng. Ngược lại, khi dựng màu nền sậm thỡ chỉ nờn sử dụng chữ cú màu sỏng hay trắng.

- Về font chữ

Nờn dựng font chữ đậm, rừ và gọn, phổ biến như Arial, Times New Roman...

- Về kớch cỡ chữ

GV thường muốn chứa thật nhiều thụng tin trờn một slide nờn hay cú khuynh hướng dựng cỡ chữ nhỏ. Tuy nhiờn, để HS cú thể quan sỏt được thỡ kớch cỡ phải từ 20 trở lờn.

- Về tớnh cõn đối

Giữa cỏc tiờu đề, cỏc đoạn văn, hỡnh ảnh,…trờn một slide cũng như tồn bộ bài giảng phải cú sự cõn đối hài hũa với nhau giỳp HS dễ dàng theo dừi bài.

Một phần của tài liệu thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực ở trường trung học phổ thông (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)