Tiến trỡnh thực nghiệm

Một phần của tài liệu thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực ở trường trung học phổ thông (Trang 111 - 114)

3.4.1. Chuẩn bị cho tiết lờn lớp

Trước khi tiến hành thực nghiệm, chỳng tụi đĩ trao đổi với GV tham gia

thực nghiệm cỏc vấn đề sau:

- Thống nhất nội dung kiến thức bài lờn lớp và bài kiểm tra ở lớp TN và ĐC là như nhau.

- Ở cỏc lớp TN là cỏc bài giảng điện tử cú ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, cũn ở cỏc lớp ĐC là cỏc bài giảng thụng thường.

- Cung cấp hồ sơ bài giảng điện tử, phiếu học tập, một số đồ dựng dạy học, bài kiểm tra cho GV.

3.4.2. Tiến hành giảng dạy

Trờn cơ sở thống nhất về nội dung và phương phỏp dạy học, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dựng dạy học, chỳng tụi đĩ tiến hành cỏc bài dạy ở cỏc lớp TN và ĐC đĩ chọn.

- Thời gian thực nghiệm: 2010- 2012.

- Chỳng tụi đĩ tiến hành thực nghiệm 8 bài giảng.

- Sau khi kết thỳc bài dạy, chỳng tụi tiến hành kiểm tra để đỏnh giỏ chất lượng, khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức của HS ở cỏc lớp TN và ĐC.

3.4.4. Xử lớ kết quả thực nghiệm

Chỳng tụi tiến hành xử lớ số liệu thực nghiệm thu được theo cỏc bước sau:

1. Lập bảng phõn phối kết quả kiểm tra (là bảng liệt kờ tất cả cỏc đơn vị điểm số trờn một hàng và số HS cú mỗi đơn vị điểm ấy được liệt kờ ở hàng thứ 2, gọi là tần số).

2. Lập bảng phõn phối tần suất lũy tớch. 3. Vẽ đồ thị đường lũy tớch.

4. Tớnh cỏc đại lượng thống kờ: điểm trung bỡnh cộng, độ lệch tiờu chuẩn (S), hệ số biến thiờn (V), sai số tiờu chuẩn (m).

- Điểm trung bỡnh cộng: 1 1 2 2 1 1 1 1 2 ... .... k k k i k n x n x n x n x X n n n n = + + + = = + + + ∑ trong đú : nilà tần số cỏc giỏ trị xi

n là số học sinh tham gia thực nghiệm

- Độ lệch tiờu chuẩn: phản ỏnh sự dao động của số liệu quanh giỏ trị trung bỡnh cộng. Độ lệch tiờu chuẩn càng nhỏ bao nhiờu thỡ số liệu càng ớt phõn tỏn bấy nhiờu. k 2 2 2 i i i=1 1 = n (x ) ; S= S n-1 S ∑ −X

trong đú : n là số học sinh của mỗi nhúm thực nghiệm.

Giỏ trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ớt bị phõn tỏn.

- Hệ số biến thiờn: lớp nào cú V nhỏ hơn thỡ cú chất lượng đều hơn

= S

V .100%

X

- Sai số tiờu chuẩn: là khoảng sai số của điểm trung bỡnh. Sai số càng nhỏ thỡ giỏ trị điểm trung bỡnh càng đỏng tin cậy.

S m

n

5. Tớnh đại lượng kiểm định student t.

Để khẳng định sự khỏc nhau giữa 2 giỏ trị XTBTN và XTBĐC là cú ý nghĩa với xỏc suất sai của ước lượng hay mức ý nghĩa là α. Chỳng tụi dựng phộp thử Student 2 2 TBTN TB DC d TN DC TN DC X X t S S n n − = +

Trong đú : nTN, nĐC lần lượt là số HS của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng.

Giỏ trị tới hạn của td là tα. Chọn xỏc suất α (từ 0,01 đến 0,05).

Tra bảng phõn phối Student để tỡm giỏ trị tα,k với bậc tự do k = nTN + nĐC – 2:

-Nếu tdtα,k thỡ sự khỏc nhau giữa XTBTN và XTBĐC là cú ý nghĩa với mức ý nghĩa α.

-Nếu td <tα,k thỡ sự khỏc nhau giữa XTBTN và XTBĐC là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α.

Để so sỏnh chỳng tụi lập bảng tần số, tần suất, tần suất lũy tớch và vẽ đường luỹ tớch cho từng bài kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với nguyờn tắc: nếu đường luỹ tớch tương ứng càng ở bờn phải và càng ở phớa dưới thỡ càng cú chất lượng tốt hơn và ngược lại nếu đường luỹ tớch càng ở bờn trỏi và càng ở phớa trờn thỡ chất lượng thấp hơn.

Để phõn loại chất lượng học tập của HS, chỳng tụi lập bảng phõn loại: - Loại giỏi: HS đạt điểm từ 9 đến10

- Loại khỏ: HS đạt điểm từ 7 đến 8

- Loại trung bỡnh: HS đạt điểm từ 5 đến 6 - Loại yếu kộm: HS đạt điểm từ 4 trở xuống.

Một phần của tài liệu thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực ở trường trung học phổ thông (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)