Quy trỡnh thiết kế hồ sơ BGĐT theo hướng dạy học tớch cực

Một phần của tài liệu thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực ở trường trung học phổ thông (Trang 56 - 58)

Thiết kế hồ sơ BGĐT cú thể xõy dựng theo quy trỡnh cỏc bước sau.

2.3.1. Xỏc định mục tiờu bài học

Mục tiờu của bài học là đớch đặt ra cho HS cần đạt được khi học bài đú. Là cõu trả lời cho cõu hỏi: “Người học phải cú khả năng làm được gỡ vào cuối bài học?”. Mục tiờu của bài học chỉ đạo tồn bộ nội dung, phương phỏp dạy học, nội dung và phương phỏp đỏnh giỏ.

Mục tiờu của bài học gồm ba thành tố: kiến thức, kĩ năng, thỏi độ. Khi xỏc định mục tiờu ta cần chỳ ý tới những kiến thức và đặc biệt là cỏc kĩ năng, thỏi độ ẩn chứa trong nội dung của bài học.

2.3.2. Lựa chọn kiến thức cơ bản, xỏc định nội dung trọng tõm

Trong kiến thức cơ bản của bài học, cú những nội dung then chốt, hiểu được nú thỡ cú thể làm cơ sở để hiểu được cỏc kiến thức khỏc liờn quan, gần gũi. Đú là những kiến thức trọng tõm của bài cần phải xỏc định. Trọng tõm của bài cú thể nằm trọn trong một, hai mục của bài, nhưng cũng cú thể nằm xen kẽ ở tất cả cỏc mục của bài.

Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài giảng cú thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trỳc bài học để làm nổi bật mối liờn hệ giữa cỏc phần kiến thức của bài, từ đú làm rừ thờm trọng tõm. Cũng cần chỳ ý việc cấu trỳc lại nội dung bài phải tũn thủ nguyờn tắc khụng làm biến đổi tinh thần cơ bản của bài mà cỏc tỏc giả sỏch giỏo khoa đĩ dày cụng xõy dựng.

2.3.3. Chia bài học thành từng phần ứng với mỗi hoạt động dạy học

Mỗi bài học cú thể chia ra thành nhiều hoạt động nối tiếp nhau ứng với phần vào bài, cỏc nội dung chớnh bài học và phần củng cố. Trong mỗi hoạt động cú thể gồm cỏc hành động, thao tỏc cơ bản, khỏc nhau để thực hiện mục tiờu đề ra. Giữa cỏc hoạt động nờn cú sự chuyển ý để bài giảng logic, hấp dẫn. Việc chia ra thành từng hoạt động dạy học tạo nhiều điều kiện cho GV trong khõu thiết kế.

2.3.4. Xỏc định phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học với từng hoạt động

Đối với những nội dung vừa sức, thớch hợp GV cú thể cho HS tự nghiờn cứu với SGK, sơ đồ, thớ nghiệm...để nắm bài học.

Với những nội dung dễ gõy ra nhiều ý kiến khỏc nhau, GV cú thể tổ chức cho HS làm việc theo nhúm. Vớ dụ như suy luận tớnh chất húa học từ cấu hỡnh electron, từ cấu tạo nguyờn tử...dưới hỡnh thức làm bài tập, trả lời cõu hỏi trong phiếu học tập do GV thiết kế trước.

Với những nội dung phức tạp, khú nờn sử dụng cỏc PP đàm thoại nờu vấn đề, thuyết trỡnh nờu vấn đề, thớ nghiệm trực quan để hướng dẫn HS từng bước lĩnh hội kiến thức.

Cỏc hỡnh thức dạy học cần phải phối hợp với nhau chặt chẽ để cho cỏc em vừa được học thầy, vừa được học bạn, vừa cú sự nỗ lực cỏ nhõn.

2.3.5. Multimedia hoỏ kiến thức

Đõy là bước quan trọng cho việc thiết kế BGĐT, là nột đặc trưng cơ bản để phõn biệt với bài giảng truyền thống, hoặc bài giảng cú sự hỗ trợ một phần của mỏy vi tớnh. Việc multimedia hoỏ kiến thức được thực hiện qua cỏc bước:

- Dữ liệu hoỏ thụng tin kiến thức.

- Phõn loại kiến thức được khai thỏc dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ họa, ảnh tĩnh, phim, õm thanh...

- Xõy dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học. - Chọn lựa cỏc phần mềm dạy học cần dựng.

- Xử lý cỏc tư liệu thu được để nõng cao chất lượng về hỡnh ảnh, õm thanh. Khi sử dụng cỏc video, hỡnh ảnh, õm thanh cần đảm bảo cỏc yờu cầu về nội dung, PP, thẩm mỹ và ý đồ sư phạm.

2.3.6. Lựa chọn phần mềm trỡnh diễn để xõy dựng tiến trỡnh dạy học

Sau khi cỏc tư liệu đĩ được chuẩn bị, để xõy dựng BGĐT GV cú thể sử dụng phần mềm phự hợp vớ dụ như: Powerpoint, Flash, Dreamweaver, Violet, Lecturemaker...

- Trước hết cần chia quỏ trỡnh dạy học thành cỏc hoạt động nhận thức cụ thể. Dựa vào cỏc hoạt động đú để định ra cỏc slide.

- Nội dung trỡnh bày ngắn gọn, dựng một loại font chữ phổ biến… Trong mỗi bài dạy màu nền (background) thống nhất cho cỏc trang/ slide.

- Khụng lạm dụng cỏc hiệu ứng trỡnh diễn làm phõn tỏn chỳ ý của HS.

- Thực hiện cỏc liờn kết (hyperlink) hợp lý, logic để bài giảng được tổ chức một cỏch linh hoạt, thụng tin được truy xuất kịp thời, HS dễ tiếp thu.

2.3.7. Xõy dựng thư viện tư liệu

Sau khi cú đầy đủ tư liệu cần cho BGĐT, phải tiến hành sắp xếp thành thư viện tư liệu gồm cỏc thư mục chứa nội dung phục vụ bài giảng. Điều này giỳp tỡm kiếm thụng tin nhanh chúng và giữ được cỏc liờn kết trong bài giảng đến cỏc tập tin õm thanh, video clip khi sao chộp bài giảng từ ổ đĩa nay sang ổ đĩa khỏc, từ mỏy này sang mỏy khỏc.

2.3.8. Chạy thử chương trỡnh, sửa chữa và hồn thiện

Thiết kế xong phải tiến hành chạy thử (chạy thử từng phần và tồn bộ cỏc slide để điều chỉnh những sai sút về kỹ thuật trờn mỏy vi tớnh).

Chỉnh sửa và hồn thiện BGĐT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.9. Viết bản hướng dẫn

Bản hướng dẫn phải nờu lờn được - Kỹ thuật sử dụng.

- í đồ sư phạm của từng phần trong bài giảng.

- PPDH, cỏch kết hợp với cỏc phương tiện dạy học khỏc (nếu cú). - Hoạt động của GV và HS, sự phối hợp giữa GV và HS.

Một phần của tài liệu thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực ở trường trung học phổ thông (Trang 56 - 58)